Câu hỏi:
21/07/2024 439Hai điện tích q1=q2=q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm q3=3q được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn bằng x. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 là
A. 36.109q2xε(a2+x2)1,5
B. 18.109q2xε(a2+x2)1,5
C. 18.109q2aε(a2+x2)1,5
D. 36.109q2aε(a2+x2)1,5
Trả lời:
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm q = +1,0 μC và tại tâm hình vuông có điện tích điểm q0. Nếu hệ nằm điện tích đó nằm cân bằng thì
Câu 2:
Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5Pc. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε=81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là
Câu 3:
Tại hai điểm A,B cách nhau 12cm trong không khí, đặt hai điện tích q1=q2=-6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3=-3.10-7 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15cm
Câu 4:
Có hai điện tích điểm q1=9.10-9 C, q2=-10-9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng
Câu 5:
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều và điện tích Q đặt tại
Câu 6:
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương + e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.
Câu 7:
Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích q1=+4pC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2=-3μC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5cm. Điện tích q3=-6μC đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = + 10cm .Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng 5g. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 8:
Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA,qB. Nối từ A đến B rồi kéo dài, tại điểm M nằm trên phần kéo dài, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển theo hướng ra xa các điện tích. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra:
Câu 9:
Tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí, đặt hai điện tích q1=q2=-6.10-6 C. Đặt tại C một điện tích q3=-3.10-8 C. Biết AB = BC = 15cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 có độ lớn là
Câu 10:
Hai điện tích điểm q1=10-8 C và q1=-3.10-8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt điện tích điểm q=10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
Câu 11:
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2,q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
Câu 12:
Trong không khí, ba điện tích điểm q1,q2,q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60cm, q1= 4q3 lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
Câu 13:
Cho hệ ba điện tích cô lập q1,q2,q3nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1,q3 à hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q1 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2 lần lượt cách q1,q2 những khoảng là
Câu 14:
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1=-3.10-6C, q2=8.106C. Đặt tại C một điện tích q1=2.10-6C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 có độ lớn là
Câu 15:
Hai điện tích điểm q1=2μC và q2=-8μC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A,B cách nhau 60cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?