Câu hỏi:
17/07/2024 207Hai điện tích q1=q2=q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định độ lớn véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và A một đoạn x
A. 2kq√x2+a2x1,5
B. 2kqx(a2+x2)1,5
C. kqa(a2+x2)1,5
D. 2kqax1,5
Trả lời:
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Nếu hai điểm A,B nằm trên một đường sức thì độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm AB là
Câu 2:
Tại 3 đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Độ lớn cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại tâm hình vuông và tại đỉnh D lần lượt là E0 và ED. Tỉ số E0ED gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 3:
Một điện tích điểm q = 2,5μC được đặt tại điểm M trong hệ trục tọa độ Đề - các vuông góc Oxy. Điện trường tại M có hai thành phần Ex=6000V/m, Ey= -6000V/m. Góc hợp bởi vectơ lực tác dụng lên điện tích q và trục Oy là α và độ lớn của lực đó là F. Giá trị α gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 4:
Hai điện tích dương có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A,B trong không khí. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M
Câu 5:
Một quả cầu khối lượng 1g treo trên một sợi dây mảnh, cách điện. Quả cầu có điện tích q nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 và lực căng của sợi dây là T. Lấy g=10m/s2. Giá trị qT gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 6:
Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB=2a. Gọi EM là độ lớn cường độ điện trường của điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB. Giá trị lớn nhất của EM là
Câu 7:
Tại ba đỉnh của tam giác đều, cạnh 10cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng 10nC. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm của mỗi cạnh tam giác là
Câu 8:
Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh 1,5a. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác và cách O một đoạn x. Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại thì x bằng
Câu 9:
Điện tích điểm q=-3,0.10-6C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và cường độ E=12000V/m. Lực điện tác dụng lên điện tích q có phương thẳng đứng, chiều
Câu 10:
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
Câu 11:
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Điện tích âm đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm M
Câu 12:
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
Câu 13:
Một điện tích điểm Q=-2.10-7C đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6cm có
Câu 14:
Hai điện tích q1=q2=q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x
Câu 15:
Hai điện tích âm có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Gọi H là trung điểm của AB. M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng véc tơ cường độ điện trường tại điểm M