Câu hỏi:

17/07/2024 143

Hai điện tích \[{q_1} = {6.10^{ - 8}}C;{q_2} = {2.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 30 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp do điện tích q1và q2gây ra tại M với M nằm trên AB và AM = 60 cm; BM = 30 cm.

 Hai điện tích \[{q_1} = {6.10^{ - 8}}C;{q_2} = {2.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 30 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp do điện tích q1và q2gây ra tại M vớ (ảnh 1)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải

Tóm tắt:

q1= 6.10-8 C; q2= 2.10-8 C

AB = 30 cm = 0,3 m

AM = 60 cm = 0,6 m

BM = 30 cm = 0,3 m

Hỏi: EM= ?

Lời giải:

 Hai điện tích \[{q_1} = {6.10^{ - 8}}C;{q_2} = {2.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 30 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp do điện tích q1và q2gây ra tại M vớ (ảnh 2)Ta có: AM = AB + BM

Gọi \(\overrightarrow {{E_{AM}}} ,\overrightarrow {{E_{BM}}} \) là cường độ điện trường do điện tích điểm q1, q2đặt tại A, B gây ra tại M (\(\overrightarrow {{E_{AM}}} ,\overrightarrow {{E_{BM}}} \)có phương chiều như hình vẽ)

Theo nguyên lý chồng chất điện trường, cường độ điện trường tổng hợp tại M là:\[\overrightarrow {{E_M}} = \overrightarrow {{E_{AM}}} + \overrightarrow {{E_{BM}}} \]

Vì \[\overrightarrow {{E_{AM}}} \],\[\overrightarrow {{E_{BM}}} \]cùng phương, cùng chiều nên: \({E_M} = {E_{AM}} + {E_{BM}}\)

Với \({E_{AM}} = \frac{{\left| {k{q_1}} \right|}}{{\varepsilon .A{M^2}}} = \frac{{\left| {{{9.10}^9}{{.6.10}^{ - 8}}} \right|}}{{1.{{\left( {0,6} \right)}^2}}} = 1500\left( {V/m} \right)\)

\({E_{BM}} = \frac{{\left| {k{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .B{M^2}}} = \frac{{\left| {{{9.10}^9}{{.2.10}^{ - 8}}} \right|}}{{1.{{\left( {0,3} \right)}^2}}} = 2000\left( {V/m} \right)\)

Vậy cường độ điện trường tổng hợp tại M là: \({E_M} = 1500 + 2000 = 3500\left( {V/m} \right)\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = E.d?

Xem đáp án » 18/07/2024 270

Câu 2:

Một điện tích q = 2.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 4.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là

Xem đáp án » 23/07/2024 184

Câu 3:

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với

Xem đáp án » 17/07/2024 183

Câu 4:

Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng hai lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch

Xem đáp án » 22/07/2024 147

Câu 5:

Công của lực điện làm di chuyển điện tích trong một điện trường đều

Xem đáp án » 17/07/2024 142

Câu 6:

Một picôfara (kí hiệu 1pF) bằng

Xem đáp án » 17/07/2024 139

Câu 7:

Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện

Xem đáp án » 17/07/2024 132

Câu 8:

Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng?

Xem đáp án » 17/07/2024 128

Câu 9:

Công của nguồn điện

Xem đáp án » 13/07/2024 120

Câu 10:

Điện năng tiêu thụ được đo bằng

Xem đáp án » 21/07/2024 118

Câu 11:

Cho hệ gồm 3 quả cầu kim loại tích điện và điện tích các quả cầu lần lượt là là + 3 C, - 7 C và + 7 C. Khi đó điện tích của hệ

Xem đáp án » 17/07/2024 117

Câu 12:

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên ba lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

Xem đáp án » 14/07/2024 116

Câu 13:

Dòng điện không đổi là dòng điện có

Xem đáp án » 19/07/2024 116

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây không đúng? Điện trường

Xem đáp án » 23/07/2024 115

Câu 15:

Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?

Xem đáp án » 21/07/2024 113

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »