Câu hỏi:
15/07/2024 400
Giải thích được sự lan tỏa của chất (mùi, màu sắc, …)
Giải thích được sự lan tỏa của chất (mùi, màu sắc, …)
Trả lời:
- Các chất có mùi là chất dễ bay hơi và chuyển động hỗn loạn, không ngừng, đan xen vào không khí nên lan tỏa trong không khí làm chúng ta ngửi thấy mùi.
- Khi cho một chất có màu sắc vào nước thì phân tử chất chuyển dịch theo các phân tử nước làm cho màu sắc lan tỏa. Ngoài ra, một số chất khí có màu sắc cũng sẽ lan tỏa trong không khí vì các chất khí này sẽ chuyển động hỗn loạn, không ngừng, đan xen vào không khí làm một khoảng không có màu.
- Các chất có mùi là chất dễ bay hơi và chuyển động hỗn loạn, không ngừng, đan xen vào không khí nên lan tỏa trong không khí làm chúng ta ngửi thấy mùi.
- Khi cho một chất có màu sắc vào nước thì phân tử chất chuyển dịch theo các phân tử nước làm cho màu sắc lan tỏa. Ngoài ra, một số chất khí có màu sắc cũng sẽ lan tỏa trong không khí vì các chất khí này sẽ chuyển động hỗn loạn, không ngừng, đan xen vào không khí làm một khoảng không có màu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy dự đoán số lượng của các đơn chất nhiều hơn hay ít hơn số lượng của các hợp chất. Giải thích.
Hãy dự đoán số lượng của các đơn chất nhiều hơn hay ít hơn số lượng của các hợp chất. Giải thích.
Câu 2:
Hàng chục triệu chất hóa học đã biết được phân loại như thế nào để dễ nghiên cứu và sử dụng?
Hàng chục triệu chất hóa học đã biết được phân loại như thế nào để dễ nghiên cứu và sử dụng?
Câu 3:
Sử dụng giá trị khối lượng nguyên tử của một số nguyên tố trong bảng tuần hoàn để tính khối lượng phân tử của các chất được biểu diễn trong Hình 5.3a và Hình 5.3b.
Sử dụng giá trị khối lượng nguyên tử của một số nguyên tố trong bảng tuần hoàn để tính khối lượng phân tử của các chất được biểu diễn trong Hình 5.3a và Hình 5.3b.
Câu 4:
Hãy trình bày sự khác biệt giữa đơn chất oxygen và hợp chất carbon dioxide về thành phần nguyên tố và vai trò của chúng đối với sự sống và sự cháy.
Hãy trình bày sự khác biệt giữa đơn chất oxygen và hợp chất carbon dioxide về thành phần nguyên tố và vai trò của chúng đối với sự sống và sự cháy.
Câu 5:
Mô hình hạt của đồng ở thể rắn, khí oxygen, khí hiếm helium, khí carbon dioxide và muối ăn ở thể rắn được biểu diễn trong Hình 5.1.
Lưu ý: Nguyên tử được biểu diễn bằng các quả cầu. Các nguyên tử cùng màu thuộc cùng một nguyên tố hóa học, các nguyên tử khác màu thuộc các nguyên tố hóa học khác nhau.
Quan sát các mô hình trong Hình 5.1, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu sau:
Dựa vào thành phần nguyên tố, em hãy phân loại các chất trên thành hai loại: chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học và chất được nên từ hai nguyên tố hóa học.
Mô hình hạt của đồng ở thể rắn, khí oxygen, khí hiếm helium, khí carbon dioxide và muối ăn ở thể rắn được biểu diễn trong Hình 5.1.
Lưu ý: Nguyên tử được biểu diễn bằng các quả cầu. Các nguyên tử cùng màu thuộc cùng một nguyên tố hóa học, các nguyên tử khác màu thuộc các nguyên tố hóa học khác nhau.
Quan sát các mô hình trong Hình 5.1, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu sau:
Dựa vào thành phần nguyên tố, em hãy phân loại các chất trên thành hai loại: chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học và chất được nên từ hai nguyên tố hóa học.
Câu 6:
Tượng đồng, nhiên liệu hydrogen, đồ trang sức bằng kim cương trong Hình 5.2 là ví dụ về ứng dụng của đồng, hydrogen và carbon.
Em hãy kể ra các ứng dụng khác của đồng, hydrogen và carbon mà em biết.
Tượng đồng, nhiên liệu hydrogen, đồ trang sức bằng kim cương trong Hình 5.2 là ví dụ về ứng dụng của đồng, hydrogen và carbon.
Em hãy kể ra các ứng dụng khác của đồng, hydrogen và carbon mà em biết.