Câu hỏi:
16/07/2024 71
Em tán thành hoặc không tán thành với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
Em tán thành hoặc không tán thành với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
Trả lời:
- Em tán thành với ý kiến của Trang và Đạt vì khi chịu khó quan sát, ham học hỏi chúng ta sẽ tìm tòi được vô vàn điều bổ ích để mở rộng vốn tri thức và sẽ mau tiến bộ.
- Em không tán thành với ý kiến của Khôi và Hà. Ông cha ta có câu “Không biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” không phải chúng ta ai sinh ra đã giỏi, đã biết hết mọi thứ xung quanh chính vì vậy cần học hỏi từ người khác để có thể lấp đầy vốn hiểu biết của bản thân. Và không nhất thiết cứ phải học hỏi từ những người lớn tuổi mới giúp ta tiến bộ bởi “học thầy không tày học bạn”.
- Em tán thành với ý kiến của Trang và Đạt vì khi chịu khó quan sát, ham học hỏi chúng ta sẽ tìm tòi được vô vàn điều bổ ích để mở rộng vốn tri thức và sẽ mau tiến bộ.
- Em không tán thành với ý kiến của Khôi và Hà. Ông cha ta có câu “Không biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” không phải chúng ta ai sinh ra đã giỏi, đã biết hết mọi thứ xung quanh chính vì vậy cần học hỏi từ người khác để có thể lấp đầy vốn hiểu biết của bản thân. Và không nhất thiết cứ phải học hỏi từ những người lớn tuổi mới giúp ta tiến bộ bởi “học thầy không tày học bạn”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Nghe/hát bài “Vì sao lại thế?” (sáng tác: Lưu Hà An).
- Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều gì
- Nghe/hát bài “Vì sao lại thế?” (sáng tác: Lưu Hà An).
- Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều gìCâu 3:
Chia sẻ với các bạn những điều thú vị mà em đã học được từ một người bạn, một cuốn sách hay một chương trình truyền hình.
Câu 4:
Tìm biểu hiện của ham học hỏi
Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu những biểu hiện của ham học hỏi qua các bức tranh trên.
- Em còn biết những biểu hiện nào khác của việc ham học hỏi?
Tìm biểu hiện của ham học hỏi
Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu những biểu hiện của ham học hỏi qua các bức tranh trên.
- Em còn biết những biểu hiện nào khác của việc ham học hỏi?
Câu 5:
Tìm hiểu lợi ích của ham học hỏi
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
Cậu học trò nghèo ham học
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai, đặt tên là Nguyễn Hiền. Vì nhà nghèo cậu phải bỏ học giữa chừng.
Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, cậu cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, cậu đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Mỗi lần có kì thi ở trường, cậu làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
Thế rồi vua mở khoa thi. Cậu bé nghèo ngày nào đỗ Trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
(Theo Trinh Đường, Tiếng việt 4, Tập 1, NXB Giáo dục, 2000, tr.104)
- Tinh thần ham học hỏi của cậu bé Nguyễn Hiển được thể hiện như thế nào?
- Qua câu chuyện trên, em thấy việc ham học hỏi có lợi ích gì?
Tìm hiểu lợi ích của ham học hỏi
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
Cậu học trò nghèo ham học
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai, đặt tên là Nguyễn Hiền. Vì nhà nghèo cậu phải bỏ học giữa chừng.
Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, cậu cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, cậu đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Mỗi lần có kì thi ở trường, cậu làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
Thế rồi vua mở khoa thi. Cậu bé nghèo ngày nào đỗ Trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
(Theo Trinh Đường, Tiếng việt 4, Tập 1, NXB Giáo dục, 2000, tr.104)
- Tinh thần ham học hỏi của cậu bé Nguyễn Hiển được thể hiện như thế nào?
- Qua câu chuyện trên, em thấy việc ham học hỏi có lợi ích gì?
Câu 6:
Em đồng tình hay không đồng tình với thái độ hay hành vi của bạn nào trong các tranh dưới đây? Vì sao?
Em đồng tình hay không đồng tình với thái độ hay hành vi của bạn nào trong các tranh dưới đây? Vì sao?