Câu hỏi:
22/07/2024 169
Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.
Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.
Trả lời:
Sống chung với lũ nghĩa là đưa ra các biện pháp để thích nghi với thời tiết mưa gió bão lụt, chấp nhận những khó khăn bất lợi và sẵn sàng đương đầu khi lũ tới, đồng thời cũng tìm cách khai thác ích lợi từ nó.
Nguồn gốc của thành ngữ này đến từ việc nhiều năm liền người dân đều gặp phải lũ lụt và gió bão làm tiêu tán bao tài sản, của cải lẫn mạng người. Sau quá trình đấu tranh và khắc phục khó khăn, biết không thể chấm dứt hoàn toàn tình trạng lũ lụt, con người đã nghĩ ra nhiều phương án khác nhau để sống chung với lũ.
Sống chung với lũ nghĩa là đưa ra các biện pháp để thích nghi với thời tiết mưa gió bão lụt, chấp nhận những khó khăn bất lợi và sẵn sàng đương đầu khi lũ tới, đồng thời cũng tìm cách khai thác ích lợi từ nó.
Nguồn gốc của thành ngữ này đến từ việc nhiều năm liền người dân đều gặp phải lũ lụt và gió bão làm tiêu tán bao tài sản, của cải lẫn mạng người. Sau quá trình đấu tranh và khắc phục khó khăn, biết không thể chấm dứt hoàn toàn tình trạng lũ lụt, con người đã nghĩ ra nhiều phương án khác nhau để sống chung với lũ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
Câu 2:
Thông tin trong văn bản được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét về hiệu quả của cách trình bày đó.
Thông tin trong văn bản được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét về hiệu quả của cách trình bày đó.
Câu 3:
Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?
Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?
Câu 4:
Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long có thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác hay không? Vì sao?
Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long có thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác hay không? Vì sao?
Câu 5:
Vì sao có lũ lớn lại là điều được người dân miền sông nước mong đợi?
Vì sao có lũ lớn lại là điều được người dân miền sông nước mong đợi?
Câu 6:
Có thể xếp Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên được không? Vì sao?
Câu 7:
Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?
Câu 8:
Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lớn lịch sử”?
Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lớn lịch sử”?
Câu 9:
Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?
Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?
Câu 10:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu những thu nhận bổ ích của em qua đọc văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu những thu nhận bổ ích của em qua đọc văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.
Câu 11:
Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung?
Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung?
Câu 12:
Đoạn văn này có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?
Đoạn văn này có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?
Câu 13:
Những điểm đặc biệt trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?
Những điểm đặc biệt trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?
Câu 14:
Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng nào?
Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng nào?
Câu 15:
Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm gì mới so với điều em đã biết?
Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm gì mới so với điều em đã biết?