Câu hỏi:
22/07/2024 185
Em hãy soạn tin nhắn với một trong các tình huống sau:
a. Em nhắn người thân mua cho mình một đồ dùng học tập.
b. Em nhắn bạn mang cho mình mượn cuốn truyện.
Em hãy soạn tin nhắn với một trong các tình huống sau:
a. Em nhắn người thân mua cho mình một đồ dùng học tập.
b. Em nhắn bạn mang cho mình mượn cuốn truyện.
Trả lời:
a. Em nhắn người thân mua cho mình một đồ dùng học tập.
→ Con chào mẹ ạ! Mẹ ơi, ngày mai con có tiết thủ công cắt dán nhưng giấy màu con đang bị hết. Lát đi làm về qua tiệm bách hóa mẹ mua giúp con giấy màu mẹ nhé. Con cảm ơn mẹ.
b. Em nhắn bạn mang cho mình mượn cuốn truyện.
→ Hưng ơi, sáng mai cậu mang cho tớ mượn cuốn Cô nan tập 68 nhé. Tớ cảm ơn cậu nhiều.
a. Em nhắn người thân mua cho mình một đồ dùng học tập.
→ Con chào mẹ ạ! Mẹ ơi, ngày mai con có tiết thủ công cắt dán nhưng giấy màu con đang bị hết. Lát đi làm về qua tiệm bách hóa mẹ mua giúp con giấy màu mẹ nhé. Con cảm ơn mẹ.
b. Em nhắn bạn mang cho mình mượn cuốn truyện.
→ Hưng ơi, sáng mai cậu mang cho tớ mượn cuốn Cô nan tập 68 nhé. Tớ cảm ơn cậu nhiều.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So sánh để tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai tin nhắn dưới đây:
a. Người viết tin nhắn và người nhận tin nhắn
b. nội dung tin nhắn
c. Phương tiện thực hiện
So sánh để tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai tin nhắn dưới đây:
a. Người viết tin nhắn và người nhận tin nhắn
b. nội dung tin nhắn
c. Phương tiện thực hiện
Câu 2:
Tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ, … viết về những hoạt động yêu thích của trẻ em.
Ví dụ:
Tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ, … viết về những hoạt động yêu thích của trẻ em.
Ví dụ:
Câu 3:
Dựa vào từ ngữ tìm được ở bài tập 1, đặt câu.
a. Câu giới thiệu mẫu: Các cô bác nông dân là những người làm ra lúa gạo.
b. Câu nêu hoạt động mẫu: Các cô bác nông dân đang gặt lúa.
Dựa vào từ ngữ tìm được ở bài tập 1, đặt câu.
a. Câu giới thiệu mẫu: Các cô bác nông dân là những người làm ra lúa gạo.
b. Câu nêu hoạt động mẫu: Các cô bác nông dân đang gặt lúa.
Câu 5:
Ghép từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu. Chép lại các câu đó.
Ghép từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu. Chép lại các câu đó.