Câu hỏi:

17/07/2024 91

Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây.

Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây (ảnh 1)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

* Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng

- Tác hại của sâu, bệnh

+ cây trồng sinh trưởng, phát triển kém

+ Giảm năng suất

+ Giảm chất lượng và thẩm mĩ

+ Giảm giá trị dinh dưỡng

+ Giảm độ đồng đều của nông sản

- Ý nghĩa của phòng trừ sâu, bệnh hại:

+ Giảm thiểu sâu, bệnh gây hại

+ Đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản

+ Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

+ Ổn định, gia tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp

+ Duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường

* Sâu hại cây trồng

- Khái niệm

+ Là động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng, chuyên gây hại cây trồng.

- Đặc điểm sinh học của sâu hại

+ Trứng

+ Sâu non

+ Nhộng

+ Trưởng thành

- Một số sâu hại thường gặp

+ Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

+ Sâu tơ hại rau họ cải

+ Ruồi đục quả

+ Sâu đục thân ngô

+ Bọ hà hại khoai lang

* Bệnh hại cây trồng:

- Khái niệm

+ Là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của điều kiện ngoại cảnh không phù hợp hoặc sinh vật gây ra, làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng.

-  Nguyên nhân

+ Do sinh vật

+ Do điều kiện ngoại cảnh bất lợi

- Triệu chứng

+ Đốm, biến màu

+ Biến dạng cây

+ Héo rũ toàn cây hoặc héo bộ phận

- Một số bệnh hại thường gặp

+ Bệnh đạo ôn hại lúa

+ Bệnh xoăn vàng lá cà chua

+ Bệnh vàng lá gân xanh hại cam

+ Bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu

* Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

- Nguyên lí phòng trừ tổng hợp

+ Trồng cây khỏe

+ Bảo tồn thiên địch

+ Thường xuyên thăm đồng ruộng

+ Nông dân trở thành chuyên gia

- Biện pháp phòng trừ

+ Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu

+ Chế phẩm virus trừ sâu

+ Chế phẩm nấm trừ sâu

+ Chế phẩm nấm trừ bệnh

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sâu hại cây trồng  là

A. Động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng chuyên gây hại cho cây trồng.

B. Loại côn trùng có cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng/

C. Động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp,  lớp côn trùng.

D. Động vật có xương sống chuyên gây hại cây trồng.

Xem đáp án » 19/07/2024 179

Câu 2:

Trình bày đặc điểm nhận biết một số sâu, bệnh hai cây trồng thường gặp

Xem đáp án » 17/07/2024 134

Câu 3:

Ý nào dưới đây là không đúng khi nói về bệnh hại cây trồng?

A. Bệnh hại cây trồng là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.

B. Bệnh hại cây trồng là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của sinh vật gây ra.

C. Bệnh hại cây trồng là bệnh làm giảm năng suát và phẩm chất của cây trồng.

D. Bệnh hại cây trồng là bệnh không lây truyền cho đời sau.

Xem đáp án » 22/07/2024 129

Câu 4:

Hãy phân biệt một số loại sâu hại cây trồng theo mẫu Bảng 1 dưới đây.

Bảng 1. Phân biệt một số loại sâu hại cây trồng

TT

Tên

Đặc điểm

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

1

Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

 

 

 

 

2

Sâu tơ hại rau họ cải

 

 

 

 

3

Ruồi đục quả

 

 

 

 

Xem đáp án » 17/07/2024 128

Câu 5:

So sánh ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.

Xem đáp án » 17/07/2024 109

Câu 6:

Khi sử dụng các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật cần chú ý vấn đề gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 109

Câu 7:

Phương án nào không phải là nguyên lí phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng?

A. Trồng cây khoẻ.

B. Bảo tồn thiên địch

C. Bón nhiều phân hoá học để nâng cao sức chống chịu sâu, bệnh hai cho cây trồng.

D. Thăm đồng thường xuyên, nông dân trở thành chuyên gia.

Xem đáp án » 17/07/2024 108

Câu 8:

Sâu, bệnh gây ra tác hại đối với cây trồng như thế nào?

Xem đáp án » 17/07/2024 105

Câu 9:

Trình bày ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.

Xem đáp án » 22/07/2024 102

Câu 10:

Điều kiện nào thì sâu, bệnh phát sinh phát triển thành dịch?

Xem đáp án » 17/07/2024 96

Câu 11:

Trình bày các nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng.

Xem đáp án » 17/07/2024 92