Câu hỏi:
14/07/2024 82
Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
Em hãy chia sẻ hiểu biết của bản thân về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
Em hãy chia sẻ hiểu biết của bản thân về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trả lời:
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
- Vai trò của Hiến pháp:
+ Hiến pháp là cơ sở pháp lý để xây dựng hệ thống pháp luật. Vì hiến pháp là luật của luật, bởi vậy hiến pháp là nguồn của tất cả các ngành luật. Các ngành luật phải được xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc mà Hiến pháp ghi nhận;
+ Hiến pháp còn là cơ sở pháp lý của hệ thống chính trị. Hiến pháp quy định cơ cấu tổ chức của nhà nước nói chung, của bộ máy nhà nước nói riêng, xác định thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trung ương và các nguyên tắc hoạt động cơ bản của chúng, xác định mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội và với nhân dân. Đôi khi hiến pháp còn tạo cơ sở pháp lý cho cuộc cải cách chính trị;
+ Hiến pháp còn đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục công dân nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật tôn trọng quy tắc sinh hoạt chung của cuộc sống xã hội, tôn trọng những giá trị văn hóa, tinh thần, vật chất (quyền tự do, nghĩa vụ, sở hữu, gia đình...).
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
- Vai trò của Hiến pháp:
+ Hiến pháp là cơ sở pháp lý để xây dựng hệ thống pháp luật. Vì hiến pháp là luật của luật, bởi vậy hiến pháp là nguồn của tất cả các ngành luật. Các ngành luật phải được xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc mà Hiến pháp ghi nhận;
+ Hiến pháp còn là cơ sở pháp lý của hệ thống chính trị. Hiến pháp quy định cơ cấu tổ chức của nhà nước nói chung, của bộ máy nhà nước nói riêng, xác định thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trung ương và các nguyên tắc hoạt động cơ bản của chúng, xác định mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội và với nhân dân. Đôi khi hiến pháp còn tạo cơ sở pháp lý cho cuộc cải cách chính trị;
+ Hiến pháp còn đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục công dân nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật tôn trọng quy tắc sinh hoạt chung của cuộc sống xã hội, tôn trọng những giá trị văn hóa, tinh thần, vật chất (quyền tự do, nghĩa vụ, sở hữu, gia đình...).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đánh giá hành vi thực hiện pháp luật của bản thân trong thời gian vừa qua và đề ra ít nhất 03 điều cần phát huy, 03 điều cần thay đổi.
Em hãy đánh giá hành vi thực hiện pháp luật của bản thân trong thời gian vừa qua và đề ra ít nhất 03 điều cần phát huy, 03 điều cần thay đổi.
Câu 2:
Em hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) để nhắc nhở bản thân nghiêm túc tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông.
Em hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) để nhắc nhở bản thân nghiêm túc tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông.
Câu 5:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Chi tiết nào trong 2 trường hợp trên thể hiện ý thức thực hiện pháp luật của các chủ thể?
- Theo em, thực hiện pháp luật là gì? Em hãy nêu những biểu hiện của việc thực hiện pháp luật.
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Chi tiết nào trong 2 trường hợp trên thể hiện ý thức thực hiện pháp luật của các chủ thể?
- Theo em, thực hiện pháp luật là gì? Em hãy nêu những biểu hiện của việc thực hiện pháp luật.
Câu 6:
Em hãy cho biết các hành vi sau ứng với những hình thức thực hiện pháp luật nào. Vì sao?
Em hãy cho biết các hành vi sau ứng với những hình thức thực hiện pháp luật nào. Vì sao?
Câu 7:
Theo em, việc thực hiện pháp luật có ý nghĩa như thế nào trong đời sống hằng ngày?
Theo em, việc thực hiện pháp luật có ý nghĩa như thế nào trong đời sống hằng ngày?
Câu 8:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Theo em, đâu là hành vi hợp pháp của chủ thể trong các trường hợp trên?
- Học sinh có cần thực hiện pháp luật hay không? Vì sao?
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Theo em, đâu là hành vi hợp pháp của chủ thể trong các trường hợp trên?
- Học sinh có cần thực hiện pháp luật hay không? Vì sao?
Câu 9:
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Tình huống 1
- H đã thực hiện quyền và nghĩa vụ gì của công dân Việt Nam? Trong câu chuyện trên, H đã sử dụng quyền đó như thế nào?
- Xung quanh em có trường hợp nào đã sử dụng tốt quyền công dân? Hãy chia sẻ cùng các bạn và thầy cô.
Tình huống 2
- Em đồng ý với cách ứng xử của T hay V? Tại sao?
- Theo em, giao nộp tài sản nhặt được có phải là tuân thủ pháp luật không?
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Tình huống 1
- H đã thực hiện quyền và nghĩa vụ gì của công dân Việt Nam? Trong câu chuyện trên, H đã sử dụng quyền đó như thế nào?
- Xung quanh em có trường hợp nào đã sử dụng tốt quyền công dân? Hãy chia sẻ cùng các bạn và thầy cô.
Tình huống 2
- Em đồng ý với cách ứng xử của T hay V? Tại sao?
- Theo em, giao nộp tài sản nhặt được có phải là tuân thủ pháp luật không?