Câu hỏi:
22/07/2024 242
Em có nhận xét gì về sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật trong văn bản Nắng đẹp miền quê ngoại?
Em có nhận xét gì về sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật trong văn bản Nắng đẹp miền quê ngoại?
Trả lời:
Qua lời của người kể chuyện và lời nhân vật, nhân vật "tôi" hiện lên:
- Có học thức, thông minh.
- Bị xã hội đương thời ảnh hường và tha hóa, chạy theo lợi ích cá nhân mà sẵn sàng làm trái đạo đức xã hội.
- Biết hối cải và tình ngộ bởi hành động xấu xa trong quá khứ.
Bên cạnh nhân vật tôi, hình ảnh các nhân vật khác như Thơm, dượng hiện lên cũng hết sức chân thức, bình dị, trong sáng nhưng cũng rất kiên cường.
Qua lời của người kể chuyện và lời nhân vật, nhân vật "tôi" hiện lên:
- Có học thức, thông minh.
- Bị xã hội đương thời ảnh hường và tha hóa, chạy theo lợi ích cá nhân mà sẵn sàng làm trái đạo đức xã hội.
- Biết hối cải và tình ngộ bởi hành động xấu xa trong quá khứ.
Bên cạnh nhân vật tôi, hình ảnh các nhân vật khác như Thơm, dượng hiện lên cũng hết sức chân thức, bình dị, trong sáng nhưng cũng rất kiên cường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thiên nhiên và con người ở “miền quê ngoại” như thế nào? Hãy ghi lại suy nghĩ và cảm nhận của em trong một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).
Thiên nhiên và con người ở “miền quê ngoại” như thế nào? Hãy ghi lại suy nghĩ và cảm nhận của em trong một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).
Câu 2:
Hãy tóm tắt văn bản bằng cách sắp xếp các sự kiện chính theo trật tự thời gian. Từ đó, nêu nhận xét của em về cốt truyện.
Hãy tóm tắt văn bản bằng cách sắp xếp các sự kiện chính theo trật tự thời gian. Từ đó, nêu nhận xét của em về cốt truyện.
Câu 3:
Câu chuyện diễn ra trong bối cảnh xã hội như thế nào? Bối cảnh ấy giúp em hiểu rõ hơn điều gì về nội dung và ý nghĩa của truyện?
Câu chuyện diễn ra trong bối cảnh xã hội như thế nào? Bối cảnh ấy giúp em hiểu rõ hơn điều gì về nội dung và ý nghĩa của truyện?
Câu 4:
Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật “dượng rể” cho thấy nhân vật này là người có tính cách như thế nào?
A. Hời hợt, nông nổi
B. Khoan dung, nghĩa tình
C. Nhỏ mọn, cố chấp
D. Trong sáng, cao thượng
Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật “dượng rể” cho thấy nhân vật này là người có tính cách như thế nào?
A. Hời hợt, nông nổi
B. Khoan dung, nghĩa tình
C. Nhỏ mọn, cố chấp
D. Trong sáng, cao thượng
Câu 5:
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi về thăm quê ngoại diễn biến ra sao?
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi về thăm quê ngoại diễn biến ra sao?
Câu 6:
Giọng điệu của người kể chuyện như thế nào?
A. Bình dị, từ tốn
B. Bông lớn, châm biếm
C. Hài hước, dí dỏm
D. Trầm lặng, buồn bã
Giọng điệu của người kể chuyện như thế nào?
A. Bình dị, từ tốn
B. Bông lớn, châm biếm
C. Hài hước, dí dỏm
D. Trầm lặng, buồn bã
Câu 7:
Hành động, lời nói, thái độ của cô Thơm thể hiện tính cách gì?
A. Hiền lành, thận trọng
B. Nghĩa tình, hào hiệp
C. Trong sáng, can đảm
D. Nóng nảy, vội vàng
Hành động, lời nói, thái độ của cô Thơm thể hiện tính cách gì?
A. Hiền lành, thận trọng
B. Nghĩa tình, hào hiệp
C. Trong sáng, can đảm
D. Nóng nảy, vội vàng
Câu 8:
Trong truyện này, ai là nhân vật chính?
A. Nhân vật “tôi”
B. Nhân vật Thơm
C. Nhân vật “dượng rể”
D. Nhân vật “tên lưu manh”
Trong truyện này, ai là nhân vật chính?
A. Nhân vật “tôi”
B. Nhân vật Thơm
C. Nhân vật “dượng rể”
D. Nhân vật “tên lưu manh”
Câu 9:
Thủ đoạn mà nhân vật “tôi” đã làm đối với cô Thơm là gì?
A. Áp bức, doạ nạt
B. Đặt điều vu khống
C. Gài bẫy, bắt giam
D. Lập mưu bán đứng
Thủ đoạn mà nhân vật “tôi” đã làm đối với cô Thơm là gì?
A. Áp bức, doạ nạt
B. Đặt điều vu khống
C. Gài bẫy, bắt giam
D. Lập mưu bán đứng