Câu hỏi:
06/07/2024 137Đường lối kháng chiến toàn diện của ta diễn ra trên tất cả các mặt trận nhưng quyết định chủ yếu là trên mặt trận nào?
A. Quân sự.
B. Ngoại giao.
C. Chính trị.
D. Kinh tế.
Trả lời:
Đáp án A
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Trước kia chỉ đánh nhau về mặt quân sự, nhưng ngày nay đánh nhau về đủ mọi mặt, quân sự, kinh tế, chính trị, tư tưởng… Không dùng toàn lực lượng của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó thì không thể nào thắng lợi được". Vì thế, để đánh bại chiến tranh tổng lực của kẻ thù, phải dùng sức mạnh của toàn dân tộc, phải chú trọng xây dựng sức mạnh quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa và ngoại giao, trong đó sức mạnh về quân sự có vai trò quyết định, tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác phát triển.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bình định miền Nam trong vòng 2 năm là nội dung của kế hoạch quân sự nào dưới đây?
Câu 2:
Vào năm 1912, hệ thống đường sắt Việt Nam do Pháp xây dựng được hoàn thành có tổng chiều dài bao nhiêu?
Câu 3:
Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu lại gặp thất bại?
Câu 4:
Biến đổi quan trọng trong cơ cấu xã hội của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm là gì?
Câu 5:
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương ?
Câu 6:
Quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám kéo dài trong bao nhiêu năm? Bắt đầu từ thời gian nào?
Câu 7:
Tinh thần "Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng" và khí thế "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong:
Câu 8:
Cao trào bãi công của công nhân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ vào đầu năm 1947 mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
Câu 9:
Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
Câu 10:
Kết quả lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936-1939 là gì?
Câu 12:
Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai gọi là
Câu 13:
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là
Câu 14:
Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là về
Câu 15:
Bài học cơ bản rút ra từ thắng lợi của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?