Câu hỏi:

17/07/2024 105

Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f1  và f2  . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là δ . Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn OCC=Đ . Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:

A.G=Đf2

B.G=k1G2

C.G=δf1f2

D.G=f1f2

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án cần chọn là: D

Biểu thức xác định số bội giác của kính thiên vằn khi ngắm chừng ở vô cực: G=f1f2

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 100cm , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng:

Xem đáp án » 23/07/2024 696

Câu 2:

Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4cm . Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

Xem đáp án » 17/07/2024 290

Câu 3:

Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,4dp . Thị kính cho phép nhìn một vật cao 1mm  đặt tại tiêu diện vật dưới một góc φ=0,01rad . Tìm tiêu cự của thị kính?

Xem đáp án » 17/07/2024 229

Câu 4:

Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là  f1f2 . Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:

Xem đáp án » 17/07/2024 222

Câu 5:

Khi ngắm chừng vô cực một vật ở xa bằng kính thiên văn, đáp án nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 17/07/2024 187

Câu 6:

Vật kính của một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1=120cm  , thị kính có tiêu cự f2=4cm . Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt  quan sát ảnh của Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên sao cho mắt không điều tiết. Tính khoảng cách giữa hai kính?

Xem đáp án » 22/07/2024 155

Câu 7:

Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 80cm, thị kính có tiêu cự 4cm . Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận?

Xem đáp án » 20/07/2024 139

Câu 8:

Một người mắt bình thường điều chỉnh kính thiên văn để quan sát ảnh của một ngôi sao ở xa mà không cần điều tiết. Tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn lần lượt là 1m và 5cm. Độ bội giác của ảnh quan sát qua kính là:

Xem đáp án » 19/07/2024 139

Câu 9:

Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự f1=1m , thị kính có ghi 5x. Khi ngắm chừng vô cực, khoảng cách giữa hai kính là:

Xem đáp án » 17/07/2024 137

Câu 10:

Một kính thiên văn mà vật kính có tiêu cự f1=2m . Người quan sát mắt không có tật. Số bội giác của kính khi người đó ngắm chừng ở vô cực là 50. Thị kính có tiêu cự bằng:

Xem đáp án » 17/07/2024 137

Câu 11:

Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tính các tiêu cực của vật kính và thị kính?

Xem đáp án » 17/07/2024 134

Câu 12:

Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự  f1=120cm và thị kính có tiêu cự f2=5cm . Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là:

Xem đáp án » 17/07/2024 130

Câu 13:

Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những:

Xem đáp án » 17/07/2024 128

Câu 14:

Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 128

Câu 15:

Một kính thiên văn có số bội giác vô cực là 100. Khoảng cách hai kính là 505cm . Tiêu cự vật kính và thị kính tương ứng là:

Xem đáp án » 21/07/2024 127

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »