Câu hỏi:
13/07/2024 152
Dựa vào hình 4.4, hình 4.5 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc như thế nào. Cho ví dụ minh họa kết quả của các tiếp xúc vừa nêu.
- Giải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a (Himalaya) và vành đai lửa Thái Bình Dương.
Dựa vào hình 4.4, hình 4.5 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc như thế nào. Cho ví dụ minh họa kết quả của các tiếp xúc vừa nêu.
- Giải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a (Himalaya) và vành đai lửa Thái Bình Dương.
Trả lời:
- Các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc: xô vào nhau, tách rời nhau, hút chìm nhau và trượt lên nhau.
+ Hai mảng tách rời: mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.
+ Hai mảng kiến tạo Xô vào nhau: mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á.
- Sự hình thành dãy Hi-ma-lay-a là do hai mảng kiến tạo Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á xô vào nhau, làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra.
- Sự hình thành vành đai lửa Thái Bình Dương do sự tách rời nhau hoặc xô vào nhau của các địa mảng lớn trên Trái Đất, cùng với một số địa mảng nhỏ tạo nên hiện tượng động đất, núi lửa hoặc các dãy núi cao, sống núi ngầm,…
- Các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc: xô vào nhau, tách rời nhau, hút chìm nhau và trượt lên nhau.
+ Hai mảng tách rời: mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.
+ Hai mảng kiến tạo Xô vào nhau: mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á.
- Sự hình thành dãy Hi-ma-lay-a là do hai mảng kiến tạo Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á xô vào nhau, làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra.
- Sự hình thành vành đai lửa Thái Bình Dương do sự tách rời nhau hoặc xô vào nhau của các địa mảng lớn trên Trái Đất, cùng với một số địa mảng nhỏ tạo nên hiện tượng động đất, núi lửa hoặc các dãy núi cao, sống núi ngầm,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào hình 4.3, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Kể tên các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Trình bày đặc điểm các loại khoáng vật và đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
Dựa vào hình 4.3, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Kể tên các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Trình bày đặc điểm các loại khoáng vật và đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
Câu 2:
Dựa vào hình 4.4 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày khái quát nội dung thuyết kiến tạo mảng.
- Kể tên các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển.
- Cho biết vì sao các mảng kiến tạo có thể di chuyển.
Hình 4.4. Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển
Dựa vào hình 4.4 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày khái quát nội dung thuyết kiến tạo mảng.
- Kể tên các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển.
- Cho biết vì sao các mảng kiến tạo có thể di chuyển.
Hình 4.4. Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển
Câu 3:
Dựa vào hình 4.1, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy mô tả quá trình hình thành Trái Đất.
Dựa vào hình 4.1, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy mô tả quá trình hình thành Trái Đất.
Câu 4:
Dựa vào hình 4.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Mô tả cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Dựa vào hình 4.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Mô tả cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Câu 5:
Trái Đất được hình thành như thế nào? Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất ra sao?
Trái Đất được hình thành như thế nào? Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất ra sao?
Câu 7:
Lập bảng thể hiện sự khác nhau về cấu tạo giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Lập bảng thể hiện sự khác nhau về cấu tạo giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Câu 8:
Em hãy sưu tầm các câu chuyện hoặc hình ảnh về Trái Đất và nguồn gốc hình thành Trái Đất.
Em hãy sưu tầm các câu chuyện hoặc hình ảnh về Trái Đất và nguồn gốc hình thành Trái Đất.