Câu hỏi:
14/07/2024 160Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau:
A. Chúng luôn hút nhau.
B. Chúng luôn đẩy nhau.
C. Chúng không hút và không đẩy nhau.
D. Có thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu.
Trả lời:
Đáp án D
Ta có:
+ Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
+ Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau
⇒ Khi đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau thì chúng có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Ba quả cầu nhỏ A, B, C được treo vào ba sợi dây mảnh. Cho quả cầu B tích điện dương ta thấy hiện tượng như hình. Hỏi quả cầu A và C tích điện gì?
Câu 4:
Các vật A, B đều nhiễm điện. Đưa vật A nhiễm điện dương gần vật B thì thấy hút nhau, đưa vật B gần vật C thì thấy hiện tượng đẩy nhau. Vậy vật C sẽ:
Câu 6:
Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
Câu 7:
Hai vật tích điện được treo trên hai sợi dây mảnh, cả hai bị lệch khỏi vị trí cân bằng như hình vẽ:
Điện tích mà vật 1 và 2 có thể bị nhiễm là:
Câu 8:
Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
Câu 11:
Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
Câu 12:
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b ; b hút c ; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
Câu 14:
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b; b hút c; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là sai?