Câu hỏi:
17/07/2024 165Dòng nào nói đúng nhất các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh?
A. Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích
B. Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ, phân tích, phân loại
C. Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu
D. Cần sử dụng phối hợp tất cả các phương pháp trên
Trả lời:
Đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Đọc văn bản sau:
1. Nguyên liệu (đủ cho hai bát)
- Rau ngót: 300g ( 2 mớ )
- Thịt lợn nạc thăn: 150g
- Nước mắm, mì chính, muối.
2. Cách làm:
- Rau ngót chọn lá nhỏ, tươi non, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi giập.
- Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng mỏng (Hoặc băm nhỏ ).
- Cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sôi khoảng 2 phút, cho chút mì chính rồi bắc ra ngay.
Đây là văn bản thuyết minh về một thứ đồ dùng
Câu 5:
Khi thuyết minh về cách làm đền lồng giấy đón Trung thu, các dòng sau nằm ở phần nào?
“+ Giấy màu cứng, keo dán, chỉ, kéo
+ Băng dính trong, bút chì, thước kẻ, que gỗ”
Câu 6:
Cho đề bài: Thuyết minh về một chiếc phích nước
Có bạn học sinh lập dàn ý và nói rằng dàn ý này đã hợp lí.
1. Mở bài: Giới thiệu chung về cái phích nước và vai trò (nêu định nghĩa).
2. Thân bài:
- Về nguồn gốc: là phát minh của nhà khoa học người Scotland ngài James Dewar năm 1892.
- Về cấu tạo của cái phích nước gồm 2 bộ phận là ruột phích và vỏ phích :
+ Ruột phích làm bằng hai lớp thủy tinh. Giữa hai lớp thủy tinh là chân không để ngăn sự truyền nhiệt. Hai mặt đối diện của 2 lớp thủy tinh được tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích. Phích được đậy nút kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài.
+ Vỏ phích thường làm bằng nhựa.
- Bảo quản và sử dụng phích nước : Nên đặt khung gỗ để đặt và giữ phích, luôn đặt nơi khô ráo, sạch sẽ và tránh xa trẻ em đề phòng vỡ phích đổ nước sôi nguy hiểm.
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiếc phích nước.
Theo em, bạn nói đúng hay sai?