Câu hỏi:
22/07/2024 104
Dòng nào nêu đúng ý nghĩa của nhan đề Phải coi luật pháp như khi trời để thở.
A. Khẳng định tầm quan trọng của luật pháp đối với cuộc sống con người
B. Khẳng định không có luật pháp thì xã hội sẽ không có tiến bộ khoa học
C. Khẳng định trong cuộc sống không có gì quan trọng hơn luật pháp
D. Khẳng định xã hội muốn có văn minh phải có luật pháp
Dòng nào nêu đúng ý nghĩa của nhan đề Phải coi luật pháp như khi trời để thở.
A. Khẳng định tầm quan trọng của luật pháp đối với cuộc sống con người
B. Khẳng định không có luật pháp thì xã hội sẽ không có tiến bộ khoa học
C. Khẳng định trong cuộc sống không có gì quan trọng hơn luật pháp
D. Khẳng định xã hội muốn có văn minh phải có luật pháp
Trả lời:
Đáp án A
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn phương án trả lời đúng câu hỏi: Nội dung chính của văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở là gì?
A. Cung cấp cho người đọc những thông tin quan trọng về luật pháp
B. Nêu lên thực trạng và sự cần thiết phải chấp hành luật pháp
C. Giới thiệu các quy định về cách thức tôn trọng pháp luật
D. Nêu lên những suy nghĩ về luật pháp và cuộc sống con người
Chọn phương án trả lời đúng câu hỏi: Nội dung chính của văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở là gì?
A. Cung cấp cho người đọc những thông tin quan trọng về luật pháp
B. Nêu lên thực trạng và sự cần thiết phải chấp hành luật pháp
C. Giới thiệu các quy định về cách thức tôn trọng pháp luật
D. Nêu lên những suy nghĩ về luật pháp và cuộc sống con người
Câu 2:
Theo em, văn bản này nhằm mục đích gì? Mục đích ấy đã được làm sáng tỏ như thế nào? Em có nhận xét gì về thái độ và tình cảm của người viết thể hiện trong văn bản?
Theo em, văn bản này nhằm mục đích gì? Mục đích ấy đã được làm sáng tỏ như thế nào? Em có nhận xét gì về thái độ và tình cảm của người viết thể hiện trong văn bản?
Câu 3:
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới.
“Còi to cho vượt”
Tôi chỉ là một cậu học sinh phổ thông nhưng cảm thấy xấu hổ về cái “văn hoá” giao thông của nước nhà, của tất cả mọi người chứ không riêng gì tuổi trẻ chúng tôi.
Những năm gần đây, số vụ tai nạn giao thông ở Việt Nam tăng đột biến. Nhiều trường hợp vừa đau xót, vừa xấu hổ như đã xảy ra với Giáo sư Nguyễn Văn Đạo và đặc biệt là với giáo sư nước ngoài đang muốn giúp đỡ Việt Nam về giao thông. Nói về tai nạn giao thông và sự mất mát đau khổ do nó gây ra có lẽ cả ngày cũng không hết. Nếu liệt kê về nguyên nhân khiến tai nạn giao thông ngày càng tăng không biết bao giờ mới hết, nhưng theo tôi, nguyên nhân chính là do cái “văn hoá” giao thông “còi to cho vượt”.
“Còi to cho vượt” có lẽ chỉ ở ta mới có. Tuy còn ít tuổi nhưng tôi đã được đi một số nước trên thế giới, nhưng chưa thấy ở đâu có cái “văn hoá” “còi to cho vượt” lâu ngày ngấm vào người ta thành cái bệnh cứ vượt bừa lên, cứ nêm vào, cứ vọt lên cả vỉa hè mà vượt lên trước, cho nên nhiều khi không đáng tắc đường cũng thành ra tắc đường hàng tiếng đồng hồ,
Chúng tôi là học sinh nên sợ nhất là đi học muộn. Nếu đi muộn nhiều lần còn bị coi là hạnh kiểm chưa tốt. Tôi dù đã cao to, nặng cân như người lớn, nhưng vì là học sinh phổ thông nên vẫn phải chấp nhận để “mẹ đưa em đến trường”. Nói như vậy để khẳng định rằng, không phải tất cả những người trẻ tuổi chúng tôi đều không có ý thức. Cái bệnh “còi to cho vượt” trong giao thông để lâu biến chứng thành nhiều thói xấu biểu hiện rất rõ nét trong giao thông của người Việt. Ví như việc xin đường.
Quả thật, chỉ ở ta mới có cái lệ xin đường bằng cách giơ tay ra xin. Có lẽ do trước đây chỉ có xe đạp nên không có đèn xi-nhan để xin đường, thôi thì dùng mãi đã quen cũng có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, xin đường khác với cướp đường. Xin thì phải xin từ từ, xin trước để người ta xem xét một chút cho đường hay không. Nhưng phổ biến là vừa thò tay ra là rẽ luôn, thậm chí có ông cũng chẳng thèm giơ tay ra xin nữa mà rẽ quẹo ngay trước đầu xe ô tô làm cho nhiều lái xe giật mình, phanh gấp, và kéo theo là hàng loạt người đi theo phải xử lí phanh. Người nào không kịp thì đâm vào người kia, lại đẻ ra cái bệnh không muốn xin lỗi nhau mà chỉ sẵn sàng cãi nhau xem ai đúng ai sai. Dần dà thành “kinh nghiệm” chết người là khi không may bị đụng xe thì hãy “mau mềm chửi trước” để tránh lỗi.
Nói tóm lại, cái “văn hoá” giao thông của chúng ta còn quá nhiều điều đáng bàn, mong sao văn hoá “còi to cho vượt” được chấn chỉnh để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và nhiều người không còn phải lo lắng khi lưu thông trên đường. Nếu không thì bao nhiêu “sáng kiến” như “phân luồng”, “lệch giờ học, giờ làm”, “lệch giờ làm giữa cơ quan trung ương và Hà Nội”, nào là “số lẻ, số chẵn”, đăng kí xe ở nội thành, ngoại thành,... và kể cả việc bỏ tiền tỉ làm đường thông hè thoáng chắc cũng không chống nổi cái “văn hoá” giao thông “còi to cho vượt” này.
(Dẫn từ sách Người Việt: Phẩm chất và thói hư tật xấu, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009)
a) Văn bản trên nêu lên nội dung gì? Nhan đề văn bản có gì đặc sắc?
b) Vì sao văn bản trên được coi là văn bản thông tin?
c) Mục đích của bài viết là gì? Vấn đề tác giả quan tâm có ý nghĩa như thế nào?
d) Theo em, thái độ của người viết đối với vấn đề mình nêu lên như thế nào? Dẫn ra một câu văn thể hiện rõ thái độ ấy.
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới.
“Còi to cho vượt”
Tôi chỉ là một cậu học sinh phổ thông nhưng cảm thấy xấu hổ về cái “văn hoá” giao thông của nước nhà, của tất cả mọi người chứ không riêng gì tuổi trẻ chúng tôi.
Những năm gần đây, số vụ tai nạn giao thông ở Việt Nam tăng đột biến. Nhiều trường hợp vừa đau xót, vừa xấu hổ như đã xảy ra với Giáo sư Nguyễn Văn Đạo và đặc biệt là với giáo sư nước ngoài đang muốn giúp đỡ Việt Nam về giao thông. Nói về tai nạn giao thông và sự mất mát đau khổ do nó gây ra có lẽ cả ngày cũng không hết. Nếu liệt kê về nguyên nhân khiến tai nạn giao thông ngày càng tăng không biết bao giờ mới hết, nhưng theo tôi, nguyên nhân chính là do cái “văn hoá” giao thông “còi to cho vượt”.
“Còi to cho vượt” có lẽ chỉ ở ta mới có. Tuy còn ít tuổi nhưng tôi đã được đi một số nước trên thế giới, nhưng chưa thấy ở đâu có cái “văn hoá” “còi to cho vượt” lâu ngày ngấm vào người ta thành cái bệnh cứ vượt bừa lên, cứ nêm vào, cứ vọt lên cả vỉa hè mà vượt lên trước, cho nên nhiều khi không đáng tắc đường cũng thành ra tắc đường hàng tiếng đồng hồ,
Chúng tôi là học sinh nên sợ nhất là đi học muộn. Nếu đi muộn nhiều lần còn bị coi là hạnh kiểm chưa tốt. Tôi dù đã cao to, nặng cân như người lớn, nhưng vì là học sinh phổ thông nên vẫn phải chấp nhận để “mẹ đưa em đến trường”. Nói như vậy để khẳng định rằng, không phải tất cả những người trẻ tuổi chúng tôi đều không có ý thức. Cái bệnh “còi to cho vượt” trong giao thông để lâu biến chứng thành nhiều thói xấu biểu hiện rất rõ nét trong giao thông của người Việt. Ví như việc xin đường.
Quả thật, chỉ ở ta mới có cái lệ xin đường bằng cách giơ tay ra xin. Có lẽ do trước đây chỉ có xe đạp nên không có đèn xi-nhan để xin đường, thôi thì dùng mãi đã quen cũng có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, xin đường khác với cướp đường. Xin thì phải xin từ từ, xin trước để người ta xem xét một chút cho đường hay không. Nhưng phổ biến là vừa thò tay ra là rẽ luôn, thậm chí có ông cũng chẳng thèm giơ tay ra xin nữa mà rẽ quẹo ngay trước đầu xe ô tô làm cho nhiều lái xe giật mình, phanh gấp, và kéo theo là hàng loạt người đi theo phải xử lí phanh. Người nào không kịp thì đâm vào người kia, lại đẻ ra cái bệnh không muốn xin lỗi nhau mà chỉ sẵn sàng cãi nhau xem ai đúng ai sai. Dần dà thành “kinh nghiệm” chết người là khi không may bị đụng xe thì hãy “mau mềm chửi trước” để tránh lỗi.
Nói tóm lại, cái “văn hoá” giao thông của chúng ta còn quá nhiều điều đáng bàn, mong sao văn hoá “còi to cho vượt” được chấn chỉnh để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và nhiều người không còn phải lo lắng khi lưu thông trên đường. Nếu không thì bao nhiêu “sáng kiến” như “phân luồng”, “lệch giờ học, giờ làm”, “lệch giờ làm giữa cơ quan trung ương và Hà Nội”, nào là “số lẻ, số chẵn”, đăng kí xe ở nội thành, ngoại thành,... và kể cả việc bỏ tiền tỉ làm đường thông hè thoáng chắc cũng không chống nổi cái “văn hoá” giao thông “còi to cho vượt” này.
(Dẫn từ sách Người Việt: Phẩm chất và thói hư tật xấu, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009)
a) Văn bản trên nêu lên nội dung gì? Nhan đề văn bản có gì đặc sắc?
b) Vì sao văn bản trên được coi là văn bản thông tin?
c) Mục đích của bài viết là gì? Vấn đề tác giả quan tâm có ý nghĩa như thế nào?
d) Theo em, thái độ của người viết đối với vấn đề mình nêu lên như thế nào? Dẫn ra một câu văn thể hiện rõ thái độ ấy.
Câu 4:
Nội dung văn bản mang lại cho em những thông tin và nhận thức bổ ích gì? Hãy kể lại một vài hiện tượng vi phạm pháp luật mà em biết cuộc sống (được chứng kiến, nghe kể hoặc biết được qua các phương tiện thông tin đại chúng).
Nội dung văn bản mang lại cho em những thông tin và nhận thức bổ ích gì? Hãy kể lại một vài hiện tượng vi phạm pháp luật mà em biết cuộc sống (được chứng kiến, nghe kể hoặc biết được qua các phương tiện thông tin đại chúng).
Câu 5:
Chỉ ra tính chất tổng hợp của văn bản thông tin Phải coi luật pháp như khi trời để thở.
Chỉ ra tính chất tổng hợp của văn bản thông tin Phải coi luật pháp như khi trời để thở.