Câu hỏi:
15/07/2024 186
Dòng điện được sử dụng trong trường hợp nào dưới đây sẽ có tác dụng hóa học?
Dòng điện được sử dụng trong trường hợp nào dưới đây sẽ có tác dụng hóa học?
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Dòng điện được sử dụng trong trường hợp làm biến đổi các chát sẽ có tác dụng hóa học.
Đáp án đúng là: B
Dòng điện được sử dụng trong trường hợp làm biến đổi các chát sẽ có tác dụng hóa học.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt để làm cho đèn phát sáng, đồng thời dòng điện qua đèn này còn có tác dụng nào dưới đây?
Dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt để làm cho đèn phát sáng, đồng thời dòng điện qua đèn này còn có tác dụng nào dưới đây?
Câu 2:
Cho các dụng cụ sau: một bóng đèn nhỏ, hai nguồn điện mắc nối tiếp, một số dây dẫn điện, một công tắc, một cốc giấy, một nhiệt kế (loại dùng trong phòng thí nghiệm). Em hãy thiết kế một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ngoài tác dụng phát sáng, dòng điện qua đèn còn gây ra tác dụng nào khác mà không dùng tay chạm vào bóng đèn.
Cho các dụng cụ sau: một bóng đèn nhỏ, hai nguồn điện mắc nối tiếp, một số dây dẫn điện, một công tắc, một cốc giấy, một nhiệt kế (loại dùng trong phòng thí nghiệm). Em hãy thiết kế một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ngoài tác dụng phát sáng, dòng điện qua đèn còn gây ra tác dụng nào khác mà không dùng tay chạm vào bóng đèn.
Câu 3:
Tia sét có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng rất mạnh, nhưng con người không khai thác để sử dụng được năng lượng từ dòng điện của tia sét vì
Tia sét có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng rất mạnh, nhưng con người không khai thác để sử dụng được năng lượng từ dòng điện của tia sét vì
Câu 4:
Ghép nội dung của cột A với nội dung của cột B cho phù hợp
Cột A
Cột B
1. Nguồn điện
a) gây ra tác dụng nhiệt.
2. Khi dòng điện chạy qua bàn là
b) gây ra tác dụng phát sáng.
3. Khi dòng điện chạy qua đèn LED
c) gây ra tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
4. Khi dòng điện chạy qua bếp điện hồng ngoại
d) gây ra tác dụng sinh lí.
5. Khi dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt
e) gây ra tác dụng hóa học.
6. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân dung dịch copper(II) sulfate
f) cung cấp năng lượng để tạo ra dòng điện trong mạch.
7. Khi dòng điện chạy qua cơ thể người
g) tạo ra và duy trì dòng điện trong mạch điện.
8. Khi dòng điện chạy qua con muỗi bị mắc ở vợt muỗi
Ghép nội dung của cột A với nội dung của cột B cho phù hợp
Cột A |
|
Cột B |
1. Nguồn điện |
|
a) gây ra tác dụng nhiệt. |
2. Khi dòng điện chạy qua bàn là |
|
b) gây ra tác dụng phát sáng. |
3. Khi dòng điện chạy qua đèn LED |
|
c) gây ra tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. |
4. Khi dòng điện chạy qua bếp điện hồng ngoại |
|
d) gây ra tác dụng sinh lí. |
5. Khi dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt |
|
e) gây ra tác dụng hóa học. |
6. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân dung dịch copper(II) sulfate |
|
f) cung cấp năng lượng để tạo ra dòng điện trong mạch. |
7. Khi dòng điện chạy qua cơ thể người |
|
g) tạo ra và duy trì dòng điện trong mạch điện. |
8. Khi dòng điện chạy qua con muỗi bị mắc ở vợt muỗi |
|
|
Câu 5:
Cho các đồ dùng điện sau: nồi cơm điện, bàn là điện, đèn học, đèn sưởi, đèn ống, bếp hồng ngoại, chiếc vợt muỗi. Hãy lập bảng liệt kê các đồ dùng điện dựa trên tác dụng sau:
1. Tác dụng nhiệt.
2. Tác dụng phát sáng.
3. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
4. Tác dụng nhiệt và tác dụng khác.
Trong bảng của mình, em có thể ghi thêm các đồ dùng điện khác mà em biết.
Cho các đồ dùng điện sau: nồi cơm điện, bàn là điện, đèn học, đèn sưởi, đèn ống, bếp hồng ngoại, chiếc vợt muỗi. Hãy lập bảng liệt kê các đồ dùng điện dựa trên tác dụng sau:
1. Tác dụng nhiệt.
2. Tác dụng phát sáng.
3. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
4. Tác dụng nhiệt và tác dụng khác.
Trong bảng của mình, em có thể ghi thêm các đồ dùng điện khác mà em biết.
Câu 6:
Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? Nếu phát biểu sai, sửa lại cho đúng.
(1) Để đảm bảo an toàn, tránh bị điện giật thì cần tránh cầm tay vào các bộ phận dẫn điện ở mạch điện, đi chân đất khi sửa chữa điện.
(2) Cơ thể người là vật cách điện nên dòng điện không đi qua được.
(3) Dòng điện đi qua dung dịch copper(II) sulfate có thể làm tách đồng từ dung dịch.
Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? Nếu phát biểu sai, sửa lại cho đúng.
(1) Để đảm bảo an toàn, tránh bị điện giật thì cần tránh cầm tay vào các bộ phận dẫn điện ở mạch điện, đi chân đất khi sửa chữa điện.
(2) Cơ thể người là vật cách điện nên dòng điện không đi qua được.
(3) Dòng điện đi qua dung dịch copper(II) sulfate có thể làm tách đồng từ dung dịch.