Câu hỏi:
21/07/2024 123Đơn vị của điện thế là:
A. Vôn (V)
B. Ampe (A)
C. Cu – lông (C)
D. Oát (W)
Trả lời:
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ
Câu 2:
Tại điểm A trong điện trường đều có một electron được bắn ra theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, electron này đi đến điểm B. Gọi là hiệu điện thế của A so với B thì
Câu 4:
Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bó qua tác dụng cua trường hấp dẫn) thì nó sẽ
Câu 6:
Q là một điện tích điể âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM=10cm và ON=20cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng:
Câu 8:
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau Biểu thức biểu diễn một đại lượng có đơn vị Vôn là
Câu 9:
Bắn một positron với vận tốc vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ
Câu 10:
Bắn một electron với vận tốc vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ
Câu 11:
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
Câu 12:
Di chuyển một điện tích q>0 từ điểm M đến điểmN trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu
Câu 13:
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ