Câu hỏi:
23/07/2024 7,299
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tự trọng nghĩa là biết coi trọng mình nhưng không phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết đến những danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình. Một người có tự trọng hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta cho những câu hỏi như: “Điều gì khiến tôi sợ hãi/ xấu hổ?”, “Điều gì khiến tôi tự hào/hạnh phúc?”…
Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước (sợ pháp lí) nếu làm trái pháp luật và sợ điều tiếng của dư luận của xã hội (sợ đạo lý) nếu làm trái với luân thường, lẽ phải. Nhưng đó vẫn chưa phải là điều đáng sợ nhất với họ. Điều đáng sợ nhất với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại lương tri của chính mình. Nói cách khác, đối với người tự trọng, có đạo đức “tòa án lương tâm” còn đáng sợ hơn cả “tòa án nhà nước” hay “tòa án dư luận”.
Nói cách khác người tự trọng/tự trị thường không muốn làm điều xấu, ngay cả khi không ai có thể biết việc họ làm; Họ sẵn lòng làm điều đúng mà không hề để ý đến chuyện có ai ghi nhận việc mình làm hay không. Nếu tình cờ ai đó biết và ghi nhận thì cũng vui nhưng nếu không có ai biết đến và không có ai ghi nhận điều tốt mình làm thì cũng không sao cả, vì phần thưởng lớn nhất đối với người tự do/tự trị/tự trọng là “được sống đúng với con người của mình”, tất nhiên đó là con người phẩm giá, con người lương tri mà mình đã chọn.
(Trích Đúng việc, Giản Tư Trung, NXB Tri thức, 2016, tr27-28)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tự trọng nghĩa là biết coi trọng mình nhưng không phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết đến những danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình. Một người có tự trọng hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta cho những câu hỏi như: “Điều gì khiến tôi sợ hãi/ xấu hổ?”, “Điều gì khiến tôi tự hào/hạnh phúc?”…
Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước (sợ pháp lí) nếu làm trái pháp luật và sợ điều tiếng của dư luận của xã hội (sợ đạo lý) nếu làm trái với luân thường, lẽ phải. Nhưng đó vẫn chưa phải là điều đáng sợ nhất với họ. Điều đáng sợ nhất với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại lương tri của chính mình. Nói cách khác, đối với người tự trọng, có đạo đức “tòa án lương tâm” còn đáng sợ hơn cả “tòa án nhà nước” hay “tòa án dư luận”.
Nói cách khác người tự trọng/tự trị thường không muốn làm điều xấu, ngay cả khi không ai có thể biết việc họ làm; Họ sẵn lòng làm điều đúng mà không hề để ý đến chuyện có ai ghi nhận việc mình làm hay không. Nếu tình cờ ai đó biết và ghi nhận thì cũng vui nhưng nếu không có ai biết đến và không có ai ghi nhận điều tốt mình làm thì cũng không sao cả, vì phần thưởng lớn nhất đối với người tự do/tự trị/tự trọng là “được sống đúng với con người của mình”, tất nhiên đó là con người phẩm giá, con người lương tri mà mình đã chọn.
(Trích Đúng việc, Giản Tư Trung, NXB Tri thức, 2016, tr27-28)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Trả lời:
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về phương thức biểu đạt.
Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về phương thức biểu đạt.
Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ biết xấu hổ của mỗi con người.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ biết xấu hổ của mỗi con người.
Câu 2:
Theo anh/chị, vì sao “điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại với lương tri của mình”?
Theo anh/chị, vì sao “điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại với lương tri của mình”?
Câu 3:
Anh/Chị sẽ hành động như thế nào để hoàn thiện “con người phẩm giá, con người lương tri” của bản thân?
Anh/Chị sẽ hành động như thế nào để hoàn thiện “con người phẩm giá, con người lương tri” của bản thân?
Câu 5:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hoà nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
(Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.120-121)