Câu hỏi:
22/07/2024 312
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Thái độ làm việc mới dẫn tới thành công chứ không phải thông minh.
Các nhà khoa học đã chứng minh: Thái độ làm việc mới là yếu tố tiên quyết dẫn tới thành công trong công việc chứ không phải là mức độ thông minh.
Nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà tâm lí học Carol Dweck tại Đại học Stanford, người đã dành nhiều năm nghiên cứu mối liên hệ giữa thái độ và hiệu quả công việc.
Trong nghiên cứu lần này, bà đã đưa ra kết luận rằng thái độ làm việc có thể được dùng để dự đoán sự thành công, chứ khẩg phải là chỉ số IQ.
Thái độ của con người thuộc một trong hai trạng thái cốt lõi: vhận thức cố định , (fixed windset) và nhận thức phát triển (growth mind).
Đối với nhận thức cố định, bạn tin rằng bạn là ai và bạn không thể thay đổi. Do đó khi đối mặt với những thử thách mới, bạn sẽ cảm thấy rằng mọi thứ vượt quá tầm kiểm soát của bạn, từ đó dẫn tới cảm giác tuyệt vọng và bị choảng ngợp.
Những người có nhận thức phát triển lại tin rằng họ có thể cải thiện bằng sự nỗ lực. Họ làm việc hiệu quả hơn những người có nhận thức cố định ngay cả khi có chỉ số IQ thấp hơn. Họ chủ động nắm bắt thử thách, xem nó như một cơ hội để học được những thứ mới.
Người ta thường nghĩ rằng có khả năng, có sự thông minh sẽ truyền cảm hứng cho sự tự tin. Điều đó chỉ đứng đối với công việc diễn ra một cách suôn sẻ Yếu tố quyết định trong cuộc sống là cách bạn xử lý những thất bại và thách thức. Những người có nhận thức phát triển sẽ dang rộng vòng tay để chào đón sự thất bại.
Theo giáo sư Dweck, sự thành công trong cuộc đời phụ thuộc vào cách bạn đối mặt với thất bại. Vậy người có nhận thức phát triển nghĩ gì về sự thất bại ?
Bà cho biết: Sự thất bại là một dữ liệu, chúng ta đặt tên nó là thất bại và hơn nữa, nó còn nói với chúng ta rằng: “Cách làm này không được. Và tôi là người giải quyết vấn đề, do đó tôi sẽ cố gắng làm một cái gì đó khác hơn."
Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Thái độ làm việc mới dẫn tới thành công chứ không phải thông minh.
Các nhà khoa học đã chứng minh: Thái độ làm việc mới là yếu tố tiên quyết dẫn tới thành công trong công việc chứ không phải là mức độ thông minh.
Nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà tâm lí học Carol Dweck tại Đại học Stanford, người đã dành nhiều năm nghiên cứu mối liên hệ giữa thái độ và hiệu quả công việc.
Trong nghiên cứu lần này, bà đã đưa ra kết luận rằng thái độ làm việc có thể được dùng để dự đoán sự thành công, chứ khẩg phải là chỉ số IQ.
Thái độ của con người thuộc một trong hai trạng thái cốt lõi: vhận thức cố định , (fixed windset) và nhận thức phát triển (growth mind).
Đối với nhận thức cố định, bạn tin rằng bạn là ai và bạn không thể thay đổi. Do đó khi đối mặt với những thử thách mới, bạn sẽ cảm thấy rằng mọi thứ vượt quá tầm kiểm soát của bạn, từ đó dẫn tới cảm giác tuyệt vọng và bị choảng ngợp.
Những người có nhận thức phát triển lại tin rằng họ có thể cải thiện bằng sự nỗ lực. Họ làm việc hiệu quả hơn những người có nhận thức cố định ngay cả khi có chỉ số IQ thấp hơn. Họ chủ động nắm bắt thử thách, xem nó như một cơ hội để học được những thứ mới.
Người ta thường nghĩ rằng có khả năng, có sự thông minh sẽ truyền cảm hứng cho sự tự tin. Điều đó chỉ đứng đối với công việc diễn ra một cách suôn sẻ Yếu tố quyết định trong cuộc sống là cách bạn xử lý những thất bại và thách thức. Những người có nhận thức phát triển sẽ dang rộng vòng tay để chào đón sự thất bại.
Theo giáo sư Dweck, sự thành công trong cuộc đời phụ thuộc vào cách bạn đối mặt với thất bại. Vậy người có nhận thức phát triển nghĩ gì về sự thất bại ?
Bà cho biết: Sự thất bại là một dữ liệu, chúng ta đặt tên nó là thất bại và hơn nữa, nó còn nói với chúng ta rằng: “Cách làm này không được. Và tôi là người giải quyết vấn đề, do đó tôi sẽ cố gắng làm một cái gì đó khác hơn."
Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
Trả lời:
Phương pháp: Vận dụng những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận.
Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Phương pháp: Vận dụng những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận.
Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
II. LÀM VĂN
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến cho rằng: Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của con người là thái độ khi phải đối mặt với những thử thách của cuộc sống.
II. LÀM VĂN
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến cho rằng: Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của con người là thái độ khi phải đối mặt với những thử thách của cuộc sống.
Câu 2:
Anh/chị có đồng tình với ý kiến của Carol Dweck khi bà cho rằng: “sự thành công trong cuộc đời phụ thuộc vào cách bạn đối mặt với thất bại” hay không? Vì sao?
Câu 3:
Trình bày cảm nhận của anh/ chị về những khát vọng của người con gái trong tình yêu được thể hiện qua đoạn thơ sau:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thể
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
(Trích Sóng - Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2015, tr.154)
Trình bày cảm nhận của anh/ chị về những khát vọng của người con gái trong tình yêu được thể hiện qua đoạn thơ sau:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thể
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
(Trích Sóng - Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2015, tr.154)
Câu 5:
Theo nhà tâm lý học Carol Dweck, thái độ nhìn nhận cuộc sống của người có nhận thức cố định và người có nhận thức phát triển khác nhau ra sao?
Theo nhà tâm lý học Carol Dweck, thái độ nhìn nhận cuộc sống của người có nhận thức cố định và người có nhận thức phát triển khác nhau ra sao?