Câu hỏi:
22/07/2024 122Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời
1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.
2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.
3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).
4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.
5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.
6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.
7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.
8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.
Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.
(Nguồn: vtv.vn)
NASA là tên viết tắt của:
A. Cơ quan Hàng không Vũ trụ Châu Âu
B. Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ
C. Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nga
D. Cục Vũ trụ quốc gia Mỹ
Trả lời:
NASA: Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1. Các nhà khoa học Canada tìm ra một nguyên nhân đến từ ngoài vũ trụ giúp cho sự sống có thể sinh sôi và duy trì trên Trái Đất, thay vì các hành tinh gần nhất là Sao Kim.
2. Theo Science Daily, các nhà khoa học ở đại học British Columbia (UBC) công bố nghiên cứu mới trên Tạp chí khoa học Nature Geoscience hôm 21/7 về nguyên nhân hình thành sự sống trên Trái Đất.
Nghiên cứu cho thấy bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các nguyên tố phóng xạ và sản sinh nhiệt lượng lớn như urani và kali ở thời kì mới hình thành. Tuy nhiên, một bước ngoặt xảy ra khiến cho một lượng rất lớn các nguyên tố này biến mất khỏi bề mặt Trái Đất.
Bước ngoặt này chính là những cơn mưa thiên thạch liên tục bắn phá khiến cho urani và kali bị tách ra khỏi bề mặt hành tinh và văng vào trong không gian. Điều này giúp cho bề mặt Trái Đất trở nên ổn định hơn.
"Sự kiện này đã góp phần định hình và kiến tạo nên địa chất, khí hậu và từ trường của Trái Đất như ngày nay chúng ta đang sống," Mark Jellinek, giáo sư Phòng Khoa học Trái Đất, Đại dương và Khí quyển thuộc UBC nói.
3. Các mảng kiến tạo nguội dần và ổn định hơn. Điều này giúp Trái Đất duy trì được từ trường mạnh và kích hoạt sự phun trào của các núi lửa. Núi lửa phun trào giải phóng khí nhà kính từ sâu trong lòng đất tạo nên khí hậu ấm áp và điều hòa thích hợp cho sự sống xuất hiện và phát triển. Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa Trái Đất và các hành tinh đá khác.
Ngày nay, sao Kim là một "vùng đất chết" nhưng các nhà khoa học đã đặt ra câu hỏi liệu hành tinh này có phải lúc nào cũng không phù hợp cho sự sống như vậy hay không?
Sao Kim - "người hàng xóm" gần chúng ta nhất, được gọi là anh em sinh đôi của Trái Đất bởi sự tương đồng về kích cỡ và mật độ của cả hai hành tinh. Tuy nhiên, xét trên những mặt khác, hai hành tinh này hoàn toàn khác nhau. Mọi thứ trên hành tinh này lại không diễn ra tương tự như hành tinh của chúng ta. Khi Trái Đất đã ổn định và có sự sống sinh sôi nảy nở, bầu khí quyển của Sao Kim chỉ toàn khí CO2 với nhiệt độ bề mặt lên đến 470 độ C.
4. Để hiểu về việc hai hành tinh đá này vì sao lại khác nhau như vậy, một nhóm các nhà vật lý thiên văn đã quyết định mô phỏng lại từ đầu thời điểm các hành tinh trong Hệ Mặt trời của chúng ta hình thành cách đây 4,5 tỷ năm.
Họ đã sử dụng mô hình khí hậu, tương tự như những gì các nhà nghiên cứu sử dụng khi mô phỏng sự thay đổi khí hậu trên Trái Đất, để nhìn lại thời điểm sao Kim và Trái Đất khi vẫn còn là các hành tinh trẻ. Nghiên cứu mới này đã được công bố trên tạp chí Nature ngày 13/10.
5. Các đại dương chỉ có thể hình thành khi nhiệt độ đủ lạnh để nước ngưng tụ và rơi xuống thành mưa trong hàng nghìn năm. Đó là cách mà đại dương trên Trái Đất hình thành trong hơn 10 triệu năm. Trong khi đó, sao Kim vẫn vô cùng nóng.
Vào thời điểm đó, Mặt Trời mờ hơn bây giờ 25%. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa đủ để giúp sao Kim nguội bớt bởi nó là hành tinh nằm gần Mặt Trời thứ hai. Các nhà nghiên cứu đã đặt câu hỏi liệu các đám mây có giúp gì để nhiệt độ trên sao Kim giảm bớt hay không.
6. Mô hình khí hậu của các nhà nghiên cứu cho thấy, các đám mây đã đóng vai trò nhất định nhưng theo một cách không ngờ tới. Chúng tập hợp ở mặt tối của sao Kim và vì thế không thể bảo vệ hành tinh này khỏi Mặt trời ở phía ban ngày. Trong khi sao Kim không bị khóa thủy triều với Mặt Trời - hiện tượng mà một mặt của hành tinh luôn đối mặt với Mặt Trời, thì nó có tốc độ quay vô cùng chậm.
Thay vì che chắn cho sao Kim khỏi hơi nóng, những đám mây ở mặt tối của sao Kim góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính, khiến hơi nóng bị mắc kẹt trong bầu khí quyển đậm đặc của hành tinh này và làm cho nhiệt độ luôn ở mức cao. Với khí nóng bị mắc kẹt liên tục như vậy, sao Kim quá nóng nên không thể có mưa. Thay vào đó, nước chỉ có thể tồn tại ở thể khí và hơi nước trong khí quyển.
7. "Nhiệt độ cao đồng nghĩa với việc nước chỉ có thể hình thành thể hơi giống như trong một cái nồi với áp suất khổng lồ", Martin Turbet, tác giả dẫn đầu nghiên cứu tại Khoa Khoa học thuộc Phòng Thiên văn học của Đại học Geneva nhận định.
"Trái Đất lẽ ra cũng có kết cục giống như Sao Kim," Jellinek nói và giải thích về nguyên nhân khiến cho hai hành tinh đã tiến hóa khác nhau, "mấu chốt của vấn đề chính là mức độ xói mòn khác nhau trên bề mặt."
Không bị bắn phá như Trái Đất, bề mặt Sao Kim nguội đi rất chậm theo thời gian. Các núi lửa biến động phức tạp, khí hậu đảo lộn liên tục trong hàng tỷ năm khiến cho sự sống không có cơ hội xuất hiện.
"Từ những ảnh hưởng của sự xói mòn bề mặt, chúng tôi nhận ra rằng những điều chỉnh về thành phần cấu tạo của hành tinh trong thời kì sơ khai sẽ để lại những hệ quả sâu sắc tới quá trình tiến hóa của nó. Chính những hoàn cảnh đặc biệt trong buổi sơ khai đã tạo nên Trái Đất ngày nay," Jellinek kết luận.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Sao Kim được xem là “anh em sinh đôi” với Trái Đất bởi?
Câu 2:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1. Các nhà khoa học Canada tìm ra một nguyên nhân đến từ ngoài vũ trụ giúp cho sự sống có thể sinh sôi và duy trì trên Trái Đất, thay vì các hành tinh gần nhất là Sao Kim.
2. Theo Science Daily, các nhà khoa học ở đại học British Columbia (UBC) công bố nghiên cứu mới trên Tạp chí khoa học Nature Geoscience hôm 21/7 về nguyên nhân hình thành sự sống trên Trái Đất.
Nghiên cứu cho thấy bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các nguyên tố phóng xạ và sản sinh nhiệt lượng lớn như urani và kali ở thời kì mới hình thành. Tuy nhiên, một bước ngoặt xảy ra khiến cho một lượng rất lớn các nguyên tố này biến mất khỏi bề mặt Trái Đất.
Bước ngoặt này chính là những cơn mưa thiên thạch liên tục bắn phá khiến cho urani và kali bị tách ra khỏi bề mặt hành tinh và văng vào trong không gian. Điều này giúp cho bề mặt Trái Đất trở nên ổn định hơn.
"Sự kiện này đã góp phần định hình và kiến tạo nên địa chất, khí hậu và từ trường của Trái Đất như ngày nay chúng ta đang sống," Mark Jellinek, giáo sư Phòng Khoa học Trái Đất, Đại dương và Khí quyển thuộc UBC nói.
3. Các mảng kiến tạo nguội dần và ổn định hơn. Điều này giúp Trái Đất duy trì được từ trường mạnh và kích hoạt sự phun trào của các núi lửa. Núi lửa phun trào giải phóng khí nhà kính từ sâu trong lòng đất tạo nên khí hậu ấm áp và điều hòa thích hợp cho sự sống xuất hiện và phát triển. Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa Trái Đất và các hành tinh đá khác.
Ngày nay, sao Kim là một "vùng đất chết" nhưng các nhà khoa học đã đặt ra câu hỏi liệu hành tinh này có phải lúc nào cũng không phù hợp cho sự sống như vậy hay không?
Sao Kim - "người hàng xóm" gần chúng ta nhất, được gọi là anh em sinh đôi của Trái Đất bởi sự tương đồng về kích cỡ và mật độ của cả hai hành tinh. Tuy nhiên, xét trên những mặt khác, hai hành tinh này hoàn toàn khác nhau. Mọi thứ trên hành tinh này lại không diễn ra tương tự như hành tinh của chúng ta. Khi Trái Đất đã ổn định và có sự sống sinh sôi nảy nở, bầu khí quyển của Sao Kim chỉ toàn khí CO2 với nhiệt độ bề mặt lên đến 470 độ C.
4. Để hiểu về việc hai hành tinh đá này vì sao lại khác nhau như vậy, một nhóm các nhà vật lý thiên văn đã quyết định mô phỏng lại từ đầu thời điểm các hành tinh trong Hệ Mặt trời của chúng ta hình thành cách đây 4,5 tỷ năm.
Họ đã sử dụng mô hình khí hậu, tương tự như những gì các nhà nghiên cứu sử dụng khi mô phỏng sự thay đổi khí hậu trên Trái Đất, để nhìn lại thời điểm sao Kim và Trái Đất khi vẫn còn là các hành tinh trẻ. Nghiên cứu mới này đã được công bố trên tạp chí Nature ngày 13/10.
5. Các đại dương chỉ có thể hình thành khi nhiệt độ đủ lạnh để nước ngưng tụ và rơi xuống thành mưa trong hàng nghìn năm. Đó là cách mà đại dương trên Trái Đất hình thành trong hơn 10 triệu năm. Trong khi đó, sao Kim vẫn vô cùng nóng.
Vào thời điểm đó, Mặt Trời mờ hơn bây giờ 25%. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa đủ để giúp sao Kim nguội bớt bởi nó là hành tinh nằm gần Mặt Trời thứ hai. Các nhà nghiên cứu đã đặt câu hỏi liệu các đám mây có giúp gì để nhiệt độ trên sao Kim giảm bớt hay không.
6. Mô hình khí hậu của các nhà nghiên cứu cho thấy, các đám mây đã đóng vai trò nhất định nhưng theo một cách không ngờ tới. Chúng tập hợp ở mặt tối của sao Kim và vì thế không thể bảo vệ hành tinh này khỏi Mặt trời ở phía ban ngày. Trong khi sao Kim không bị khóa thủy triều với Mặt Trời - hiện tượng mà một mặt của hành tinh luôn đối mặt với Mặt Trời, thì nó có tốc độ quay vô cùng chậm.
Thay vì che chắn cho sao Kim khỏi hơi nóng, những đám mây ở mặt tối của sao Kim góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính, khiến hơi nóng bị mắc kẹt trong bầu khí quyển đậm đặc của hành tinh này và làm cho nhiệt độ luôn ở mức cao. Với khí nóng bị mắc kẹt liên tục như vậy, sao Kim quá nóng nên không thể có mưa. Thay vào đó, nước chỉ có thể tồn tại ở thể khí và hơi nước trong khí quyển.
7. "Nhiệt độ cao đồng nghĩa với việc nước chỉ có thể hình thành thể hơi giống như trong một cái nồi với áp suất khổng lồ", Martin Turbet, tác giả dẫn đầu nghiên cứu tại Khoa Khoa học thuộc Phòng Thiên văn học của Đại học Geneva nhận định.
"Trái Đất lẽ ra cũng có kết cục giống như Sao Kim," Jellinek nói và giải thích về nguyên nhân khiến cho hai hành tinh đã tiến hóa khác nhau, "mấu chốt của vấn đề chính là mức độ xói mòn khác nhau trên bề mặt."
Không bị bắn phá như Trái Đất, bề mặt Sao Kim nguội đi rất chậm theo thời gian. Các núi lửa biến động phức tạp, khí hậu đảo lộn liên tục trong hàng tỷ năm khiến cho sự sống không có cơ hội xuất hiện.
"Từ những ảnh hưởng của sự xói mòn bề mặt, chúng tôi nhận ra rằng những điều chỉnh về thành phần cấu tạo của hành tinh trong thời kì sơ khai sẽ để lại những hệ quả sâu sắc tới quá trình tiến hóa của nó. Chính những hoàn cảnh đặc biệt trong buổi sơ khai đã tạo nên Trái Đất ngày nay," Jellinek kết luận.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Theo đoạn 2, ở thời kì mới hình thành, bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi:
Câu 3:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng
(1) Ánh sáng là khởi nguồn của vũ trụ. Những tia sáng đầu tiên rọi chiếu vũ trụ bắt đầu cách đây khoảng 13,7 tỷ năm. Ánh sáng mang đến cho vũ trụ mọi thứ và kiến tạo nên sự sống trên các hành tinh. Đó là nguồn năng lượng vô tận. Cũng giống như hàng trăm tỷ ngôi sao khác trong dải Ngân hà, Mặt trời mang nguồn năng lượng vô giá cho Trái đất. Ánh sáng mặt trời cho phép một Trái đất phì nhiêu sức sống, từ những loài vi khuẩn vô cùng nhỏ bé đến những cơ thể sống khổng lồ, từ đại dương bao la đến núi rừng xanh ngát. Loài người biến ánh sáng mặt trời thành nguồn năng lượng dồi dào cho cuộc sống. Đó là một nguồn năng lượng sạch và không thể cạn kiệt cho ít nhất 5 tỷ năm nữa.
(2) Với các nhà khoa học vũ trụ, ánh sáng mặt trời giúp “nuôi sống” các cỗ máy khoa học tối tân, những phi thuyền đang lao vút trong không gian và những xe tự hành đang lăn bánh trên bề mặt các hành tinh. Nhưng xa hơn thế, họ đang nung nấu một giấc mơ ấp ủ suốt nửa thế kỷ. Đó là biến ánh sáng mặt trời thành những cơn gió giúp các phi thuyền “căng buồm” vào không gian liên hành tinh và xa hơn nữa là liên sao. Giấc mơ đó không phải là không có cơ sở.
(3) Cách đây hơn một thế kỷ, Albert Einstein đã phát triển thuyết lượng tử ánh sáng lên một nấc thang mới. Mô hình về photon ánh sáng mà nhà khoa học thiên tài này đưa ra nhằm giải thích những quan sát thực nghiệm mà không thể giải thích thỏa đáng bởi mô hình sóng cổ điển. Bản chất lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng đã tháo những nút thắt cơ bản trong vật lý đương đại. Bên cạnh tính chất sóng thì ánh sáng cư xử như những hạt gọi là những lượng tử ánh sáng - photon. Einstein chỉ ra rằng, lượng tử năng lượng photon cũng phải mang động lượng, do vậy chúng có đầy đủ tính chất của một hạt. Thời gian sau đó, động lượng của photon đã được quan sát bằng thực nghiệm bởi nhà vật lý Arthur Compton. Năm 1927, chính thí nghiệm này đã giúp ông được trao giải Nobel trong lĩnh vực Vật lý.
(4) Đó chính là mấu chốt của vấn đề giúp các nhà khoa học mơ về một tương lai thế hệ tàu vũ trụ di chuyển nhờ áp lực của ánh sáng. Theo đó, các photon ánh sáng của Mặt trời cũng như những ngôi sao mang động lượng, khi gặp vật cản phản xạ, chúng chuyển động lượng theo hướng ngược lại với ánh sáng dội lại. Động lượng của nó sẽ tạo thành một lực đẩy. Mặc dù rất nhỏ nhưng với tiết diện phản xạ lớn, khối lượng tàu vũ trụ nhỏ và trong môi trường chân không thì lực đẩy này sẽ trở nên đáng kể, giúp phi thuyền di chuyển trong không gian. Điều này giống như việc chúng ta ném những quả bóng tenis vào một tấm phản gắn dựng đứng trên một chiếc thuyền nhỏ. Khi ném liên tục những quả bóng sẽ tác động lực lên tấm phản làm cho thuyền di chuyển trên mặt nước. Trong trường hợp này, các photon được ví như những quả bóng tennis. Đối với những con tàu vũ trụ thì những tấm khiên nhẹ với tiết diện phản xạ như những cánh buồm no gió. Như vậy, chúng ta sẽ có một phi thuyền vũ trụ hoạt động mà không cần động cơ, nhiên liệu. Vào năm 1976, nhà thiên văn học huyền thoại Carl Sagan trong chương trình Tonight Show với Johnny Carson đã đề cập đến một phương pháp đẩy cho các phi thuyền không gian mới gọi là cánh buồm mặt trời.
(5) Đã 4 thập kỷ trôi qua, những điều tưởng như chỉ là trong giấc mơ đã dần thành hiện thực. Đó là điều tuyệt vời nhất mà các nhà khoa học vũ trụ có được trong kỷ nguyên chinh phục không gian. Tháng 8/2008, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cũng đã công bố một “chiếc thuyền buồm” vũ trụ hình khối nhỏ có tên Nanosail-D. NanoSail-D là một vệ tinh nhỏ (CubeSat) được Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA sử dụng để nghiên cứu triển khai một cánh buồm mặt trời trong không gian. Đó là một CubeSat 3 đơn vị (3U) có kích thước 30 x 10 x 10 cm, với khối lượng 4 kg. Vệ tinh đã bị mất ngay sau khi phóng do sự cố tên lửa Falcon 1 mang nó. Sau đó, NASA đã thay thế một sứ mệnh mới với NanoSail-D2 đã được triển khai thành công vào đầu năm 2011.
(6) Tháng 6/2010, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng thành công “du thuyền mặt trời” Ikaros vào không gian. Dự án đầy tham vọng này đã chứng minh rằng, một màng mỏng gắn vào thân tàu vũ trụ có thể đẩy phương tiện về phía trước bằng cách thu thập động lượng từ lực đẩy của các hạt ánh sáng của Mặt trời. Tuy nhiên, có một dự án tham vọng hơn được các nhà khoa học có cùng ước mơ “cánh buồm mặt trời” âm thầm thực hiện. Vào năm 2005, Hội Khoa học hành tinh đã nỗ lực gửi một vệ tinh cánh buồm mặt trời mang tên Cosmos 1 lên vũ trụ trong một chương trình hợp tác Nga - Mỹ. Tuy nhiên, kết quả đã trở thành công cốc khi tên lửa đẩy Volna mang theo vệ tinh đã tắt chỉ 83 giây sau khi phóng từ một tàu ngầm của Nga trên biển Barents. Tên lửa bị tắt ngay trong giai đoạn khởi động tầng đầu tiên và đã không đạt được quỹ đạo. Năm 2009, Hội Khoa học hành tinh lại tiếp tục làm một cánh buồm mặt trời thử nghiệm với CubeSat dựa trên dự án NanoSail-D của NASA Ikaros và “cánh buồm” của nó.
(7) Năm 2011, dự án đầy tham vọng mang tên LightSail đã ra đời để chứng minh việc chèo thuyền mặt trời có kiểm soát trong quỹ đạo Trái đất thấp bằng cách sử dụng CubeSat. Dự án LightSail được phát triển bởi Hội Khoa học hành tinh bao gồm 2 tàu vũ trụ LightSail 1 và LightSail 2. Cả hai tàu vũ trụ LightSail có kích thước 10 × 10 × 30 cm. Sau khi triển khai, diện tích của buồm là 32 m 2 .
(8) Ngày 20/5/2015, LightSail 1 (còn được gọi là LightSail-A) đã được công bố. Tháng 6/2015, ngay sau khi được phóng, LightSail 1 đã triển khai cánh buồm mặt trời và quay trở lại bầu khí quyển. LightSail 1 thực chất là một nhiệm vụ trình diễn kỹ thuật được thiết kế để thử nghiệm phương pháp triển khai cánh buồm mới trong không gian, nó không thực hiện nhiệm vụ “chèo thuyền mặt trời”.
(9) Từ kinh nghiệm cũng như kiến thức đúc rút sau sứ mệnh LightSail 1, tháng 3/2016, Hội Khoa học hành tinh tiếp tục công bố tàu vũ trụ thứ hai mang tên LightSail 2. Đây là dự án đầy ắp đam mê của các nhà khoa học nhằm chứng minh rằng, chèo thuyền mặt trời là một kỹ thuật đẩy khả thi cho tàu vũ trụ. LightSail 2 là một tàu vũ trụ với đầy đủ chức năng nhằm trình diễn khả năng chèo thuyền mặt trời thực sự. LightSail 2 trong phòng kiểm tra kỹ thuật.
(10) Thời khắc lịch sử cũng đã đến. Ngày 23/7/2019, LightSail 2 được phóng thành công. Tên lửa Falcon Heavy của Tập đoàn công nghệ thám hiểm không gian SpaceX đã đưa tàu Prox-1 mang theo LightSail 2 lên không gian. Sau đó, LightSail 2 tách khỏi Prox-1 và bay theo quỹ đạo quanh Trái đất. Như vậy, sau hơn 10 năm nỗ lực nghiên cứu với kinh phí 7 triệu USD, phi thuyền loại nhỏ LightSail 2 đã trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay lên quỹ đạo chỉ nhờ vào sức mạnh của ánh sáng mặt trời. Tên lửa đẩy Falcon của SpaceX đưa LightSail 2 lên không gian.
(11) Một con tàu vũ trụ cỡ nhỏ LightSail 2 có kích thước bằng một ổ bánh mì cuối cùng đã tự biến thành một cánh buồm mặt trời. LightSail 2 đã lên quỹ đạo được hơn một tháng và lần đầu tiên trong lịch sử nó đã mở cánh buồm rộng 32 m 2 , được chế tạo bằng Mylar NanoSail-D - một loại polyester nhẹ và mỏng như tơ nhện, giúp nó có thể tận dụng tốt động lượng của photon. Khoảng một tuần tiếp đó, tàu vũ trụ đã tăng quỹ đạo lên 1,7 km, và lực đẩy có được nhờ các photon của ánh sáng mặt trời. Những photon từ ánh sáng mặt trời phản xạ lên bề mặt cánh buồm vào tạo ra lực đẩy giúp LightSail 2 di chuyển.
(12) Thực tế, LightSail 2 đã thành công trong việc sử dụng nguyên lý lực đẩy photon. LightSail 2 có sự đột phát về công nghệ trong việc kiểm soát lực đẩy để thay đổi quỹ đạo một cách hiệu quả. Theo giám đốc dự án Dave Spencer, LightSail 2 được kiểm soát tự động bằng các thuật toán. Bằng cách xoay tàu vũ trụ 90 o cứ sau 50 phút, phần mềm này có thể thay đổi hướng của tàu để nó nhận đủ năng lượng từ Mặt trời cho dù ở bất cứ vị trí nào trong không gian. Trước đó Ikaros chỉ có thể xoay được khoảng 4-5 o .
(13) Thuật toán ấn tượng này vẫn đang được cập nhật và điều chỉnh. Một trong những thách thức lớn nhất là tinh chỉnh động lượng của tàu vũ trụ được điều khiển bởi một bánh xe quay. Bánh xe động lượng này được sử dụng để thay đổi hướng của tàu. Khi cánh buồm mặt trời tạo ra quá nhiều lực đẩy, cần có một lực đối kháng lại để làm chậm tốc độ quay. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng các thanh mô men xoắn điện từ, định hướng tàu vũ trụ sử dụng từ trường của Trái đất.
(14) Các nhà khoa học hiện khó dự đoán chính xác tàu vũ trụ sẽ có thể nâng quỹ đạo bao nhiêu nữa. Theo dự đoán, khi lực đẩy mặt trời cộng lại, nó sẽ giúp tăng quỹ đạo của tàu lên khoảng 0,5 km mỗi ngày. Đây không phải là mục tiêu quá xa vời, trên thực tế, tàu vũ trụ đã tăng thêm khoảng 900 m chỉ trong một ngày.
(15) Những gì mà các sứ mệnh không gian trên làm được là minh chứng rõ ràng nhất trong việc sử dụng lực đẩy ánh sáng cho các sứ mệnh du hành vũ trụ tương lai. Tất cả không chỉ là giấc mơ mà đang hiện hữu và hiện thực hóa trong niềm đam mê không dứt và sự tiến bộ không ngừng của các đột phá về khoa học và công nghệ vũ trụ.
(16) Việc phát triển tàu vũ trụ sử dụng lực đẩy ánh sáng hứa hẹn mở ra những tiềm năng vô cùng lớn trong nghiên cứu và thám hiểm vũ trụ. Điều dễ dàng nhận thấy là ứng dụng trong việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, theo dõi thời tiết trên Mặt trời, triển khai hệ thống cảnh báo tiểu hành tinh gần Trái đất, thậm chí là những sứ mệnh thám hiểm không chỉ giới hạn trong phạm vi hệ Mặt trời mà còn vươn tới không gian liên sao.
(17) Các nhà nghiên cứu tin rằng, những con tàu tương lai được chế tạo và bảo vệ bởi những vật liệu có khả năng chịu được nhiệt độ và bức xạ cao. Tàu vũ trụ như vậy có thể tiếp cận rất gần Mặt trời, sau đó chúng sẽ nhận được một lực đẩy lớn để tạo đà cho nó di chuyển xa hơn và với tốc độ cao hơn nhiều vào không gian sâu thẳm.
(18) Tàu vũ trụ tiểu hành tinh gần Trái đất (NEA Scout ) của NASA dự kiến sẽ được phóng vào giữa năm 2020, là ứng dụng sớm nhất cho công nghệ lực đẩy ánh sáng này. Những nhiệm vụ táo bạo có kế hoạch sử dụng cánh buồm mặt trời là những vệ tinh nhỏ CubeSat loại 6U, hoặc tàu vũ trụ có kích thước nhỏ để thu thập dữ liệu về các tiểu hành tinh gần Trái đất có tiềm năng cho các nhiệm vụ nghiên cứu không gian của con người trong tương lai.
(19) Trong tương lai, thế hệ tàu vũ trụ nhỏ mang cánh buồm mặt trời sẽ trở thành một hướng đi đầy tiềm năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ thám hiểm ngoài hệ Mặt trời. Các cánh buồm vừa có chức năng tạo lực đẩy, vừa đóng vai trò như các tấm pin mặt trời sẽ cung cấp năng lượng cho các chức năng khác của vệ tinh như chụp ảnh và liên lạc với mặt đất... Khi quay quanh Trái đất, tàu vũ trụ sẽ tăng độ cao nhờ áp lực của bức xạ mặt trời trên cánh buồm. Các tàu vũ trụ CubeSate với kích thước nhỏ gọn, vừa giúp giảm chi phí, vừa linh động trong nghiên cứu, đồng thời phù hợp với nguyên lý sử dụng lực đẩy ánh sáng nhờ buồm sẽ tạo nên cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu trong nghiên cứu không gian
(Nguồn: “Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng”, Nguyễn Đức Phường, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Đoạn (3) của văn bản đã so sánh các photon của Mặt trời với vật gì?
Câu 4:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1. Các nhà khoa học Canada tìm ra một nguyên nhân đến từ ngoài vũ trụ giúp cho sự sống có thể sinh sôi và duy trì trên Trái Đất, thay vì các hành tinh gần nhất là Sao Kim.
2. Theo Science Daily, các nhà khoa học ở đại học British Columbia (UBC) công bố nghiên cứu mới trên Tạp chí khoa học Nature Geoscience hôm 21/7 về nguyên nhân hình thành sự sống trên Trái Đất.
Nghiên cứu cho thấy bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các nguyên tố phóng xạ và sản sinh nhiệt lượng lớn như urani và kali ở thời kì mới hình thành. Tuy nhiên, một bước ngoặt xảy ra khiến cho một lượng rất lớn các nguyên tố này biến mất khỏi bề mặt Trái Đất.
Bước ngoặt này chính là những cơn mưa thiên thạch liên tục bắn phá khiến cho urani và kali bị tách ra khỏi bề mặt hành tinh và văng vào trong không gian. Điều này giúp cho bề mặt Trái Đất trở nên ổn định hơn.
"Sự kiện này đã góp phần định hình và kiến tạo nên địa chất, khí hậu và từ trường của Trái Đất như ngày nay chúng ta đang sống," Mark Jellinek, giáo sư Phòng Khoa học Trái Đất, Đại dương và Khí quyển thuộc UBC nói.
3. Các mảng kiến tạo nguội dần và ổn định hơn. Điều này giúp Trái Đất duy trì được từ trường mạnh và kích hoạt sự phun trào của các núi lửa. Núi lửa phun trào giải phóng khí nhà kính từ sâu trong lòng đất tạo nên khí hậu ấm áp và điều hòa thích hợp cho sự sống xuất hiện và phát triển. Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa Trái Đất và các hành tinh đá khác.
Ngày nay, sao Kim là một "vùng đất chết" nhưng các nhà khoa học đã đặt ra câu hỏi liệu hành tinh này có phải lúc nào cũng không phù hợp cho sự sống như vậy hay không?
Sao Kim - "người hàng xóm" gần chúng ta nhất, được gọi là anh em sinh đôi của Trái Đất bởi sự tương đồng về kích cỡ và mật độ của cả hai hành tinh. Tuy nhiên, xét trên những mặt khác, hai hành tinh này hoàn toàn khác nhau. Mọi thứ trên hành tinh này lại không diễn ra tương tự như hành tinh của chúng ta. Khi Trái Đất đã ổn định và có sự sống sinh sôi nảy nở, bầu khí quyển của Sao Kim chỉ toàn khí CO2 với nhiệt độ bề mặt lên đến 470 độ C.
4. Để hiểu về việc hai hành tinh đá này vì sao lại khác nhau như vậy, một nhóm các nhà vật lý thiên văn đã quyết định mô phỏng lại từ đầu thời điểm các hành tinh trong Hệ Mặt trời của chúng ta hình thành cách đây 4,5 tỷ năm.
Họ đã sử dụng mô hình khí hậu, tương tự như những gì các nhà nghiên cứu sử dụng khi mô phỏng sự thay đổi khí hậu trên Trái Đất, để nhìn lại thời điểm sao Kim và Trái Đất khi vẫn còn là các hành tinh trẻ. Nghiên cứu mới này đã được công bố trên tạp chí Nature ngày 13/10.
5. Các đại dương chỉ có thể hình thành khi nhiệt độ đủ lạnh để nước ngưng tụ và rơi xuống thành mưa trong hàng nghìn năm. Đó là cách mà đại dương trên Trái Đất hình thành trong hơn 10 triệu năm. Trong khi đó, sao Kim vẫn vô cùng nóng.
Vào thời điểm đó, Mặt Trời mờ hơn bây giờ 25%. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa đủ để giúp sao Kim nguội bớt bởi nó là hành tinh nằm gần Mặt Trời thứ hai. Các nhà nghiên cứu đã đặt câu hỏi liệu các đám mây có giúp gì để nhiệt độ trên sao Kim giảm bớt hay không.
6. Mô hình khí hậu của các nhà nghiên cứu cho thấy, các đám mây đã đóng vai trò nhất định nhưng theo một cách không ngờ tới. Chúng tập hợp ở mặt tối của sao Kim và vì thế không thể bảo vệ hành tinh này khỏi Mặt trời ở phía ban ngày. Trong khi sao Kim không bị khóa thủy triều với Mặt Trời - hiện tượng mà một mặt của hành tinh luôn đối mặt với Mặt Trời, thì nó có tốc độ quay vô cùng chậm.
Thay vì che chắn cho sao Kim khỏi hơi nóng, những đám mây ở mặt tối của sao Kim góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính, khiến hơi nóng bị mắc kẹt trong bầu khí quyển đậm đặc của hành tinh này và làm cho nhiệt độ luôn ở mức cao. Với khí nóng bị mắc kẹt liên tục như vậy, sao Kim quá nóng nên không thể có mưa. Thay vào đó, nước chỉ có thể tồn tại ở thể khí và hơi nước trong khí quyển.
7. "Nhiệt độ cao đồng nghĩa với việc nước chỉ có thể hình thành thể hơi giống như trong một cái nồi với áp suất khổng lồ", Martin Turbet, tác giả dẫn đầu nghiên cứu tại Khoa Khoa học thuộc Phòng Thiên văn học của Đại học Geneva nhận định.
"Trái Đất lẽ ra cũng có kết cục giống như Sao Kim," Jellinek nói và giải thích về nguyên nhân khiến cho hai hành tinh đã tiến hóa khác nhau, "mấu chốt của vấn đề chính là mức độ xói mòn khác nhau trên bề mặt."
Không bị bắn phá như Trái Đất, bề mặt Sao Kim nguội đi rất chậm theo thời gian. Các núi lửa biến động phức tạp, khí hậu đảo lộn liên tục trong hàng tỷ năm khiến cho sự sống không có cơ hội xuất hiện.
"Từ những ảnh hưởng của sự xói mòn bề mặt, chúng tôi nhận ra rằng những điều chỉnh về thành phần cấu tạo của hành tinh trong thời kì sơ khai sẽ để lại những hệ quả sâu sắc tới quá trình tiến hóa của nó. Chính những hoàn cảnh đặc biệt trong buổi sơ khai đã tạo nên Trái Đất ngày nay," Jellinek kết luận.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Câu 5:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng
(1) Ánh sáng là khởi nguồn của vũ trụ. Những tia sáng đầu tiên rọi chiếu vũ trụ bắt đầu cách đây khoảng 13,7 tỷ năm. Ánh sáng mang đến cho vũ trụ mọi thứ và kiến tạo nên sự sống trên các hành tinh. Đó là nguồn năng lượng vô tận. Cũng giống như hàng trăm tỷ ngôi sao khác trong dải Ngân hà, Mặt trời mang nguồn năng lượng vô giá cho Trái đất. Ánh sáng mặt trời cho phép một Trái đất phì nhiêu sức sống, từ những loài vi khuẩn vô cùng nhỏ bé đến những cơ thể sống khổng lồ, từ đại dương bao la đến núi rừng xanh ngát. Loài người biến ánh sáng mặt trời thành nguồn năng lượng dồi dào cho cuộc sống. Đó là một nguồn năng lượng sạch và không thể cạn kiệt cho ít nhất 5 tỷ năm nữa.
(2) Với các nhà khoa học vũ trụ, ánh sáng mặt trời giúp “nuôi sống” các cỗ máy khoa học tối tân, những phi thuyền đang lao vút trong không gian và những xe tự hành đang lăn bánh trên bề mặt các hành tinh. Nhưng xa hơn thế, họ đang nung nấu một giấc mơ ấp ủ suốt nửa thế kỷ. Đó là biến ánh sáng mặt trời thành những cơn gió giúp các phi thuyền “căng buồm” vào không gian liên hành tinh và xa hơn nữa là liên sao. Giấc mơ đó không phải là không có cơ sở.
(3) Cách đây hơn một thế kỷ, Albert Einstein đã phát triển thuyết lượng tử ánh sáng lên một nấc thang mới. Mô hình về photon ánh sáng mà nhà khoa học thiên tài này đưa ra nhằm giải thích những quan sát thực nghiệm mà không thể giải thích thỏa đáng bởi mô hình sóng cổ điển. Bản chất lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng đã tháo những nút thắt cơ bản trong vật lý đương đại. Bên cạnh tính chất sóng thì ánh sáng cư xử như những hạt gọi là những lượng tử ánh sáng - photon. Einstein chỉ ra rằng, lượng tử năng lượng photon cũng phải mang động lượng, do vậy chúng có đầy đủ tính chất của một hạt. Thời gian sau đó, động lượng của photon đã được quan sát bằng thực nghiệm bởi nhà vật lý Arthur Compton. Năm 1927, chính thí nghiệm này đã giúp ông được trao giải Nobel trong lĩnh vực Vật lý.
(4) Đó chính là mấu chốt của vấn đề giúp các nhà khoa học mơ về một tương lai thế hệ tàu vũ trụ di chuyển nhờ áp lực của ánh sáng. Theo đó, các photon ánh sáng của Mặt trời cũng như những ngôi sao mang động lượng, khi gặp vật cản phản xạ, chúng chuyển động lượng theo hướng ngược lại với ánh sáng dội lại. Động lượng của nó sẽ tạo thành một lực đẩy. Mặc dù rất nhỏ nhưng với tiết diện phản xạ lớn, khối lượng tàu vũ trụ nhỏ và trong môi trường chân không thì lực đẩy này sẽ trở nên đáng kể, giúp phi thuyền di chuyển trong không gian. Điều này giống như việc chúng ta ném những quả bóng tenis vào một tấm phản gắn dựng đứng trên một chiếc thuyền nhỏ. Khi ném liên tục những quả bóng sẽ tác động lực lên tấm phản làm cho thuyền di chuyển trên mặt nước. Trong trường hợp này, các photon được ví như những quả bóng tennis. Đối với những con tàu vũ trụ thì những tấm khiên nhẹ với tiết diện phản xạ như những cánh buồm no gió. Như vậy, chúng ta sẽ có một phi thuyền vũ trụ hoạt động mà không cần động cơ, nhiên liệu. Vào năm 1976, nhà thiên văn học huyền thoại Carl Sagan trong chương trình Tonight Show với Johnny Carson đã đề cập đến một phương pháp đẩy cho các phi thuyền không gian mới gọi là cánh buồm mặt trời.
(5) Đã 4 thập kỷ trôi qua, những điều tưởng như chỉ là trong giấc mơ đã dần thành hiện thực. Đó là điều tuyệt vời nhất mà các nhà khoa học vũ trụ có được trong kỷ nguyên chinh phục không gian. Tháng 8/2008, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cũng đã công bố một “chiếc thuyền buồm” vũ trụ hình khối nhỏ có tên Nanosail-D. NanoSail-D là một vệ tinh nhỏ (CubeSat) được Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA sử dụng để nghiên cứu triển khai một cánh buồm mặt trời trong không gian. Đó là một CubeSat 3 đơn vị (3U) có kích thước 30 x 10 x 10 cm, với khối lượng 4 kg. Vệ tinh đã bị mất ngay sau khi phóng do sự cố tên lửa Falcon 1 mang nó. Sau đó, NASA đã thay thế một sứ mệnh mới với NanoSail-D2 đã được triển khai thành công vào đầu năm 2011.
(6) Tháng 6/2010, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng thành công “du thuyền mặt trời” Ikaros vào không gian. Dự án đầy tham vọng này đã chứng minh rằng, một màng mỏng gắn vào thân tàu vũ trụ có thể đẩy phương tiện về phía trước bằng cách thu thập động lượng từ lực đẩy của các hạt ánh sáng của Mặt trời. Tuy nhiên, có một dự án tham vọng hơn được các nhà khoa học có cùng ước mơ “cánh buồm mặt trời” âm thầm thực hiện. Vào năm 2005, Hội Khoa học hành tinh đã nỗ lực gửi một vệ tinh cánh buồm mặt trời mang tên Cosmos 1 lên vũ trụ trong một chương trình hợp tác Nga - Mỹ. Tuy nhiên, kết quả đã trở thành công cốc khi tên lửa đẩy Volna mang theo vệ tinh đã tắt chỉ 83 giây sau khi phóng từ một tàu ngầm của Nga trên biển Barents. Tên lửa bị tắt ngay trong giai đoạn khởi động tầng đầu tiên và đã không đạt được quỹ đạo. Năm 2009, Hội Khoa học hành tinh lại tiếp tục làm một cánh buồm mặt trời thử nghiệm với CubeSat dựa trên dự án NanoSail-D của NASA Ikaros và “cánh buồm” của nó.
(7) Năm 2011, dự án đầy tham vọng mang tên LightSail đã ra đời để chứng minh việc chèo thuyền mặt trời có kiểm soát trong quỹ đạo Trái đất thấp bằng cách sử dụng CubeSat. Dự án LightSail được phát triển bởi Hội Khoa học hành tinh bao gồm 2 tàu vũ trụ LightSail 1 và LightSail 2. Cả hai tàu vũ trụ LightSail có kích thước 10 × 10 × 30 cm. Sau khi triển khai, diện tích của buồm là 32 m 2 .
(8) Ngày 20/5/2015, LightSail 1 (còn được gọi là LightSail-A) đã được công bố. Tháng 6/2015, ngay sau khi được phóng, LightSail 1 đã triển khai cánh buồm mặt trời và quay trở lại bầu khí quyển. LightSail 1 thực chất là một nhiệm vụ trình diễn kỹ thuật được thiết kế để thử nghiệm phương pháp triển khai cánh buồm mới trong không gian, nó không thực hiện nhiệm vụ “chèo thuyền mặt trời”.
(9) Từ kinh nghiệm cũng như kiến thức đúc rút sau sứ mệnh LightSail 1, tháng 3/2016, Hội Khoa học hành tinh tiếp tục công bố tàu vũ trụ thứ hai mang tên LightSail 2. Đây là dự án đầy ắp đam mê của các nhà khoa học nhằm chứng minh rằng, chèo thuyền mặt trời là một kỹ thuật đẩy khả thi cho tàu vũ trụ. LightSail 2 là một tàu vũ trụ với đầy đủ chức năng nhằm trình diễn khả năng chèo thuyền mặt trời thực sự. LightSail 2 trong phòng kiểm tra kỹ thuật.
(10) Thời khắc lịch sử cũng đã đến. Ngày 23/7/2019, LightSail 2 được phóng thành công. Tên lửa Falcon Heavy của Tập đoàn công nghệ thám hiểm không gian SpaceX đã đưa tàu Prox-1 mang theo LightSail 2 lên không gian. Sau đó, LightSail 2 tách khỏi Prox-1 và bay theo quỹ đạo quanh Trái đất. Như vậy, sau hơn 10 năm nỗ lực nghiên cứu với kinh phí 7 triệu USD, phi thuyền loại nhỏ LightSail 2 đã trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay lên quỹ đạo chỉ nhờ vào sức mạnh của ánh sáng mặt trời. Tên lửa đẩy Falcon của SpaceX đưa LightSail 2 lên không gian.
(11) Một con tàu vũ trụ cỡ nhỏ LightSail 2 có kích thước bằng một ổ bánh mì cuối cùng đã tự biến thành một cánh buồm mặt trời. LightSail 2 đã lên quỹ đạo được hơn một tháng và lần đầu tiên trong lịch sử nó đã mở cánh buồm rộng 32 m 2 , được chế tạo bằng Mylar NanoSail-D - một loại polyester nhẹ và mỏng như tơ nhện, giúp nó có thể tận dụng tốt động lượng của photon. Khoảng một tuần tiếp đó, tàu vũ trụ đã tăng quỹ đạo lên 1,7 km, và lực đẩy có được nhờ các photon của ánh sáng mặt trời. Những photon từ ánh sáng mặt trời phản xạ lên bề mặt cánh buồm vào tạo ra lực đẩy giúp LightSail 2 di chuyển.
(12) Thực tế, LightSail 2 đã thành công trong việc sử dụng nguyên lý lực đẩy photon. LightSail 2 có sự đột phát về công nghệ trong việc kiểm soát lực đẩy để thay đổi quỹ đạo một cách hiệu quả. Theo giám đốc dự án Dave Spencer, LightSail 2 được kiểm soát tự động bằng các thuật toán. Bằng cách xoay tàu vũ trụ 90 o cứ sau 50 phút, phần mềm này có thể thay đổi hướng của tàu để nó nhận đủ năng lượng từ Mặt trời cho dù ở bất cứ vị trí nào trong không gian. Trước đó Ikaros chỉ có thể xoay được khoảng 4-5 o .
(13) Thuật toán ấn tượng này vẫn đang được cập nhật và điều chỉnh. Một trong những thách thức lớn nhất là tinh chỉnh động lượng của tàu vũ trụ được điều khiển bởi một bánh xe quay. Bánh xe động lượng này được sử dụng để thay đổi hướng của tàu. Khi cánh buồm mặt trời tạo ra quá nhiều lực đẩy, cần có một lực đối kháng lại để làm chậm tốc độ quay. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng các thanh mô men xoắn điện từ, định hướng tàu vũ trụ sử dụng từ trường của Trái đất.
(14) Các nhà khoa học hiện khó dự đoán chính xác tàu vũ trụ sẽ có thể nâng quỹ đạo bao nhiêu nữa. Theo dự đoán, khi lực đẩy mặt trời cộng lại, nó sẽ giúp tăng quỹ đạo của tàu lên khoảng 0,5 km mỗi ngày. Đây không phải là mục tiêu quá xa vời, trên thực tế, tàu vũ trụ đã tăng thêm khoảng 900 m chỉ trong một ngày.
(15) Những gì mà các sứ mệnh không gian trên làm được là minh chứng rõ ràng nhất trong việc sử dụng lực đẩy ánh sáng cho các sứ mệnh du hành vũ trụ tương lai. Tất cả không chỉ là giấc mơ mà đang hiện hữu và hiện thực hóa trong niềm đam mê không dứt và sự tiến bộ không ngừng của các đột phá về khoa học và công nghệ vũ trụ.
(16) Việc phát triển tàu vũ trụ sử dụng lực đẩy ánh sáng hứa hẹn mở ra những tiềm năng vô cùng lớn trong nghiên cứu và thám hiểm vũ trụ. Điều dễ dàng nhận thấy là ứng dụng trong việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, theo dõi thời tiết trên Mặt trời, triển khai hệ thống cảnh báo tiểu hành tinh gần Trái đất, thậm chí là những sứ mệnh thám hiểm không chỉ giới hạn trong phạm vi hệ Mặt trời mà còn vươn tới không gian liên sao.
(17) Các nhà nghiên cứu tin rằng, những con tàu tương lai được chế tạo và bảo vệ bởi những vật liệu có khả năng chịu được nhiệt độ và bức xạ cao. Tàu vũ trụ như vậy có thể tiếp cận rất gần Mặt trời, sau đó chúng sẽ nhận được một lực đẩy lớn để tạo đà cho nó di chuyển xa hơn và với tốc độ cao hơn nhiều vào không gian sâu thẳm.
(18) Tàu vũ trụ tiểu hành tinh gần Trái đất (NEA Scout ) của NASA dự kiến sẽ được phóng vào giữa năm 2020, là ứng dụng sớm nhất cho công nghệ lực đẩy ánh sáng này. Những nhiệm vụ táo bạo có kế hoạch sử dụng cánh buồm mặt trời là những vệ tinh nhỏ CubeSat loại 6U, hoặc tàu vũ trụ có kích thước nhỏ để thu thập dữ liệu về các tiểu hành tinh gần Trái đất có tiềm năng cho các nhiệm vụ nghiên cứu không gian của con người trong tương lai.
(19) Trong tương lai, thế hệ tàu vũ trụ nhỏ mang cánh buồm mặt trời sẽ trở thành một hướng đi đầy tiềm năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ thám hiểm ngoài hệ Mặt trời. Các cánh buồm vừa có chức năng tạo lực đẩy, vừa đóng vai trò như các tấm pin mặt trời sẽ cung cấp năng lượng cho các chức năng khác của vệ tinh như chụp ảnh và liên lạc với mặt đất... Khi quay quanh Trái đất, tàu vũ trụ sẽ tăng độ cao nhờ áp lực của bức xạ mặt trời trên cánh buồm. Các tàu vũ trụ CubeSate với kích thước nhỏ gọn, vừa giúp giảm chi phí, vừa linh động trong nghiên cứu, đồng thời phù hợp với nguyên lý sử dụng lực đẩy ánh sáng nhờ buồm sẽ tạo nên cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu trong nghiên cứu không gian
(Nguồn: “Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng”, Nguyễn Đức Phường, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Những thành công của các sứ mệnh trong không gian ở văn bản trên chứng minh cho điều gì?
Câu 6:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng
(1) Ánh sáng là khởi nguồn của vũ trụ. Những tia sáng đầu tiên rọi chiếu vũ trụ bắt đầu cách đây khoảng 13,7 tỷ năm. Ánh sáng mang đến cho vũ trụ mọi thứ và kiến tạo nên sự sống trên các hành tinh. Đó là nguồn năng lượng vô tận. Cũng giống như hàng trăm tỷ ngôi sao khác trong dải Ngân hà, Mặt trời mang nguồn năng lượng vô giá cho Trái đất. Ánh sáng mặt trời cho phép một Trái đất phì nhiêu sức sống, từ những loài vi khuẩn vô cùng nhỏ bé đến những cơ thể sống khổng lồ, từ đại dương bao la đến núi rừng xanh ngát. Loài người biến ánh sáng mặt trời thành nguồn năng lượng dồi dào cho cuộc sống. Đó là một nguồn năng lượng sạch và không thể cạn kiệt cho ít nhất 5 tỷ năm nữa.
(2) Với các nhà khoa học vũ trụ, ánh sáng mặt trời giúp “nuôi sống” các cỗ máy khoa học tối tân, những phi thuyền đang lao vút trong không gian và những xe tự hành đang lăn bánh trên bề mặt các hành tinh. Nhưng xa hơn thế, họ đang nung nấu một giấc mơ ấp ủ suốt nửa thế kỷ. Đó là biến ánh sáng mặt trời thành những cơn gió giúp các phi thuyền “căng buồm” vào không gian liên hành tinh và xa hơn nữa là liên sao. Giấc mơ đó không phải là không có cơ sở.
(3) Cách đây hơn một thế kỷ, Albert Einstein đã phát triển thuyết lượng tử ánh sáng lên một nấc thang mới. Mô hình về photon ánh sáng mà nhà khoa học thiên tài này đưa ra nhằm giải thích những quan sát thực nghiệm mà không thể giải thích thỏa đáng bởi mô hình sóng cổ điển. Bản chất lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng đã tháo những nút thắt cơ bản trong vật lý đương đại. Bên cạnh tính chất sóng thì ánh sáng cư xử như những hạt gọi là những lượng tử ánh sáng - photon. Einstein chỉ ra rằng, lượng tử năng lượng photon cũng phải mang động lượng, do vậy chúng có đầy đủ tính chất của một hạt. Thời gian sau đó, động lượng của photon đã được quan sát bằng thực nghiệm bởi nhà vật lý Arthur Compton. Năm 1927, chính thí nghiệm này đã giúp ông được trao giải Nobel trong lĩnh vực Vật lý.
(4) Đó chính là mấu chốt của vấn đề giúp các nhà khoa học mơ về một tương lai thế hệ tàu vũ trụ di chuyển nhờ áp lực của ánh sáng. Theo đó, các photon ánh sáng của Mặt trời cũng như những ngôi sao mang động lượng, khi gặp vật cản phản xạ, chúng chuyển động lượng theo hướng ngược lại với ánh sáng dội lại. Động lượng của nó sẽ tạo thành một lực đẩy. Mặc dù rất nhỏ nhưng với tiết diện phản xạ lớn, khối lượng tàu vũ trụ nhỏ và trong môi trường chân không thì lực đẩy này sẽ trở nên đáng kể, giúp phi thuyền di chuyển trong không gian. Điều này giống như việc chúng ta ném những quả bóng tenis vào một tấm phản gắn dựng đứng trên một chiếc thuyền nhỏ. Khi ném liên tục những quả bóng sẽ tác động lực lên tấm phản làm cho thuyền di chuyển trên mặt nước. Trong trường hợp này, các photon được ví như những quả bóng tennis. Đối với những con tàu vũ trụ thì những tấm khiên nhẹ với tiết diện phản xạ như những cánh buồm no gió. Như vậy, chúng ta sẽ có một phi thuyền vũ trụ hoạt động mà không cần động cơ, nhiên liệu. Vào năm 1976, nhà thiên văn học huyền thoại Carl Sagan trong chương trình Tonight Show với Johnny Carson đã đề cập đến một phương pháp đẩy cho các phi thuyền không gian mới gọi là cánh buồm mặt trời.
(5) Đã 4 thập kỷ trôi qua, những điều tưởng như chỉ là trong giấc mơ đã dần thành hiện thực. Đó là điều tuyệt vời nhất mà các nhà khoa học vũ trụ có được trong kỷ nguyên chinh phục không gian. Tháng 8/2008, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cũng đã công bố một “chiếc thuyền buồm” vũ trụ hình khối nhỏ có tên Nanosail-D. NanoSail-D là một vệ tinh nhỏ (CubeSat) được Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA sử dụng để nghiên cứu triển khai một cánh buồm mặt trời trong không gian. Đó là một CubeSat 3 đơn vị (3U) có kích thước 30 x 10 x 10 cm, với khối lượng 4 kg. Vệ tinh đã bị mất ngay sau khi phóng do sự cố tên lửa Falcon 1 mang nó. Sau đó, NASA đã thay thế một sứ mệnh mới với NanoSail-D2 đã được triển khai thành công vào đầu năm 2011.
(6) Tháng 6/2010, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng thành công “du thuyền mặt trời” Ikaros vào không gian. Dự án đầy tham vọng này đã chứng minh rằng, một màng mỏng gắn vào thân tàu vũ trụ có thể đẩy phương tiện về phía trước bằng cách thu thập động lượng từ lực đẩy của các hạt ánh sáng của Mặt trời. Tuy nhiên, có một dự án tham vọng hơn được các nhà khoa học có cùng ước mơ “cánh buồm mặt trời” âm thầm thực hiện. Vào năm 2005, Hội Khoa học hành tinh đã nỗ lực gửi một vệ tinh cánh buồm mặt trời mang tên Cosmos 1 lên vũ trụ trong một chương trình hợp tác Nga - Mỹ. Tuy nhiên, kết quả đã trở thành công cốc khi tên lửa đẩy Volna mang theo vệ tinh đã tắt chỉ 83 giây sau khi phóng từ một tàu ngầm của Nga trên biển Barents. Tên lửa bị tắt ngay trong giai đoạn khởi động tầng đầu tiên và đã không đạt được quỹ đạo. Năm 2009, Hội Khoa học hành tinh lại tiếp tục làm một cánh buồm mặt trời thử nghiệm với CubeSat dựa trên dự án NanoSail-D của NASA Ikaros và “cánh buồm” của nó.
(7) Năm 2011, dự án đầy tham vọng mang tên LightSail đã ra đời để chứng minh việc chèo thuyền mặt trời có kiểm soát trong quỹ đạo Trái đất thấp bằng cách sử dụng CubeSat. Dự án LightSail được phát triển bởi Hội Khoa học hành tinh bao gồm 2 tàu vũ trụ LightSail 1 và LightSail 2. Cả hai tàu vũ trụ LightSail có kích thước 10 × 10 × 30 cm. Sau khi triển khai, diện tích của buồm là 32 m 2 .
(8) Ngày 20/5/2015, LightSail 1 (còn được gọi là LightSail-A) đã được công bố. Tháng 6/2015, ngay sau khi được phóng, LightSail 1 đã triển khai cánh buồm mặt trời và quay trở lại bầu khí quyển. LightSail 1 thực chất là một nhiệm vụ trình diễn kỹ thuật được thiết kế để thử nghiệm phương pháp triển khai cánh buồm mới trong không gian, nó không thực hiện nhiệm vụ “chèo thuyền mặt trời”.
(9) Từ kinh nghiệm cũng như kiến thức đúc rút sau sứ mệnh LightSail 1, tháng 3/2016, Hội Khoa học hành tinh tiếp tục công bố tàu vũ trụ thứ hai mang tên LightSail 2. Đây là dự án đầy ắp đam mê của các nhà khoa học nhằm chứng minh rằng, chèo thuyền mặt trời là một kỹ thuật đẩy khả thi cho tàu vũ trụ. LightSail 2 là một tàu vũ trụ với đầy đủ chức năng nhằm trình diễn khả năng chèo thuyền mặt trời thực sự. LightSail 2 trong phòng kiểm tra kỹ thuật.
(10) Thời khắc lịch sử cũng đã đến. Ngày 23/7/2019, LightSail 2 được phóng thành công. Tên lửa Falcon Heavy của Tập đoàn công nghệ thám hiểm không gian SpaceX đã đưa tàu Prox-1 mang theo LightSail 2 lên không gian. Sau đó, LightSail 2 tách khỏi Prox-1 và bay theo quỹ đạo quanh Trái đất. Như vậy, sau hơn 10 năm nỗ lực nghiên cứu với kinh phí 7 triệu USD, phi thuyền loại nhỏ LightSail 2 đã trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay lên quỹ đạo chỉ nhờ vào sức mạnh của ánh sáng mặt trời. Tên lửa đẩy Falcon của SpaceX đưa LightSail 2 lên không gian.
(11) Một con tàu vũ trụ cỡ nhỏ LightSail 2 có kích thước bằng một ổ bánh mì cuối cùng đã tự biến thành một cánh buồm mặt trời. LightSail 2 đã lên quỹ đạo được hơn một tháng và lần đầu tiên trong lịch sử nó đã mở cánh buồm rộng 32 m 2 , được chế tạo bằng Mylar NanoSail-D - một loại polyester nhẹ và mỏng như tơ nhện, giúp nó có thể tận dụng tốt động lượng của photon. Khoảng một tuần tiếp đó, tàu vũ trụ đã tăng quỹ đạo lên 1,7 km, và lực đẩy có được nhờ các photon của ánh sáng mặt trời. Những photon từ ánh sáng mặt trời phản xạ lên bề mặt cánh buồm vào tạo ra lực đẩy giúp LightSail 2 di chuyển.
(12) Thực tế, LightSail 2 đã thành công trong việc sử dụng nguyên lý lực đẩy photon. LightSail 2 có sự đột phát về công nghệ trong việc kiểm soát lực đẩy để thay đổi quỹ đạo một cách hiệu quả. Theo giám đốc dự án Dave Spencer, LightSail 2 được kiểm soát tự động bằng các thuật toán. Bằng cách xoay tàu vũ trụ 90 o cứ sau 50 phút, phần mềm này có thể thay đổi hướng của tàu để nó nhận đủ năng lượng từ Mặt trời cho dù ở bất cứ vị trí nào trong không gian. Trước đó Ikaros chỉ có thể xoay được khoảng 4-5 o .
(13) Thuật toán ấn tượng này vẫn đang được cập nhật và điều chỉnh. Một trong những thách thức lớn nhất là tinh chỉnh động lượng của tàu vũ trụ được điều khiển bởi một bánh xe quay. Bánh xe động lượng này được sử dụng để thay đổi hướng của tàu. Khi cánh buồm mặt trời tạo ra quá nhiều lực đẩy, cần có một lực đối kháng lại để làm chậm tốc độ quay. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng các thanh mô men xoắn điện từ, định hướng tàu vũ trụ sử dụng từ trường của Trái đất.
(14) Các nhà khoa học hiện khó dự đoán chính xác tàu vũ trụ sẽ có thể nâng quỹ đạo bao nhiêu nữa. Theo dự đoán, khi lực đẩy mặt trời cộng lại, nó sẽ giúp tăng quỹ đạo của tàu lên khoảng 0,5 km mỗi ngày. Đây không phải là mục tiêu quá xa vời, trên thực tế, tàu vũ trụ đã tăng thêm khoảng 900 m chỉ trong một ngày.
(15) Những gì mà các sứ mệnh không gian trên làm được là minh chứng rõ ràng nhất trong việc sử dụng lực đẩy ánh sáng cho các sứ mệnh du hành vũ trụ tương lai. Tất cả không chỉ là giấc mơ mà đang hiện hữu và hiện thực hóa trong niềm đam mê không dứt và sự tiến bộ không ngừng của các đột phá về khoa học và công nghệ vũ trụ.
(16) Việc phát triển tàu vũ trụ sử dụng lực đẩy ánh sáng hứa hẹn mở ra những tiềm năng vô cùng lớn trong nghiên cứu và thám hiểm vũ trụ. Điều dễ dàng nhận thấy là ứng dụng trong việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, theo dõi thời tiết trên Mặt trời, triển khai hệ thống cảnh báo tiểu hành tinh gần Trái đất, thậm chí là những sứ mệnh thám hiểm không chỉ giới hạn trong phạm vi hệ Mặt trời mà còn vươn tới không gian liên sao.
(17) Các nhà nghiên cứu tin rằng, những con tàu tương lai được chế tạo và bảo vệ bởi những vật liệu có khả năng chịu được nhiệt độ và bức xạ cao. Tàu vũ trụ như vậy có thể tiếp cận rất gần Mặt trời, sau đó chúng sẽ nhận được một lực đẩy lớn để tạo đà cho nó di chuyển xa hơn và với tốc độ cao hơn nhiều vào không gian sâu thẳm.
(18) Tàu vũ trụ tiểu hành tinh gần Trái đất (NEA Scout ) của NASA dự kiến sẽ được phóng vào giữa năm 2020, là ứng dụng sớm nhất cho công nghệ lực đẩy ánh sáng này. Những nhiệm vụ táo bạo có kế hoạch sử dụng cánh buồm mặt trời là những vệ tinh nhỏ CubeSat loại 6U, hoặc tàu vũ trụ có kích thước nhỏ để thu thập dữ liệu về các tiểu hành tinh gần Trái đất có tiềm năng cho các nhiệm vụ nghiên cứu không gian của con người trong tương lai.
(19) Trong tương lai, thế hệ tàu vũ trụ nhỏ mang cánh buồm mặt trời sẽ trở thành một hướng đi đầy tiềm năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ thám hiểm ngoài hệ Mặt trời. Các cánh buồm vừa có chức năng tạo lực đẩy, vừa đóng vai trò như các tấm pin mặt trời sẽ cung cấp năng lượng cho các chức năng khác của vệ tinh như chụp ảnh và liên lạc với mặt đất... Khi quay quanh Trái đất, tàu vũ trụ sẽ tăng độ cao nhờ áp lực của bức xạ mặt trời trên cánh buồm. Các tàu vũ trụ CubeSate với kích thước nhỏ gọn, vừa giúp giảm chi phí, vừa linh động trong nghiên cứu, đồng thời phù hợp với nguyên lý sử dụng lực đẩy ánh sáng nhờ buồm sẽ tạo nên cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu trong nghiên cứu không gian
(Nguồn: “Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng”, Nguyễn Đức Phường, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Những tia sáng đầu tiên rọi chiếu vũ trụ bắt đầu cách đây khoảng bao nhiêu năm?
Câu 7:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng
(1) Ánh sáng là khởi nguồn của vũ trụ. Những tia sáng đầu tiên rọi chiếu vũ trụ bắt đầu cách đây khoảng 13,7 tỷ năm. Ánh sáng mang đến cho vũ trụ mọi thứ và kiến tạo nên sự sống trên các hành tinh. Đó là nguồn năng lượng vô tận. Cũng giống như hàng trăm tỷ ngôi sao khác trong dải Ngân hà, Mặt trời mang nguồn năng lượng vô giá cho Trái đất. Ánh sáng mặt trời cho phép một Trái đất phì nhiêu sức sống, từ những loài vi khuẩn vô cùng nhỏ bé đến những cơ thể sống khổng lồ, từ đại dương bao la đến núi rừng xanh ngát. Loài người biến ánh sáng mặt trời thành nguồn năng lượng dồi dào cho cuộc sống. Đó là một nguồn năng lượng sạch và không thể cạn kiệt cho ít nhất 5 tỷ năm nữa.
(2) Với các nhà khoa học vũ trụ, ánh sáng mặt trời giúp “nuôi sống” các cỗ máy khoa học tối tân, những phi thuyền đang lao vút trong không gian và những xe tự hành đang lăn bánh trên bề mặt các hành tinh. Nhưng xa hơn thế, họ đang nung nấu một giấc mơ ấp ủ suốt nửa thế kỷ. Đó là biến ánh sáng mặt trời thành những cơn gió giúp các phi thuyền “căng buồm” vào không gian liên hành tinh và xa hơn nữa là liên sao. Giấc mơ đó không phải là không có cơ sở.
(3) Cách đây hơn một thế kỷ, Albert Einstein đã phát triển thuyết lượng tử ánh sáng lên một nấc thang mới. Mô hình về photon ánh sáng mà nhà khoa học thiên tài này đưa ra nhằm giải thích những quan sát thực nghiệm mà không thể giải thích thỏa đáng bởi mô hình sóng cổ điển. Bản chất lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng đã tháo những nút thắt cơ bản trong vật lý đương đại. Bên cạnh tính chất sóng thì ánh sáng cư xử như những hạt gọi là những lượng tử ánh sáng - photon. Einstein chỉ ra rằng, lượng tử năng lượng photon cũng phải mang động lượng, do vậy chúng có đầy đủ tính chất của một hạt. Thời gian sau đó, động lượng của photon đã được quan sát bằng thực nghiệm bởi nhà vật lý Arthur Compton. Năm 1927, chính thí nghiệm này đã giúp ông được trao giải Nobel trong lĩnh vực Vật lý.
(4) Đó chính là mấu chốt của vấn đề giúp các nhà khoa học mơ về một tương lai thế hệ tàu vũ trụ di chuyển nhờ áp lực của ánh sáng. Theo đó, các photon ánh sáng của Mặt trời cũng như những ngôi sao mang động lượng, khi gặp vật cản phản xạ, chúng chuyển động lượng theo hướng ngược lại với ánh sáng dội lại. Động lượng của nó sẽ tạo thành một lực đẩy. Mặc dù rất nhỏ nhưng với tiết diện phản xạ lớn, khối lượng tàu vũ trụ nhỏ và trong môi trường chân không thì lực đẩy này sẽ trở nên đáng kể, giúp phi thuyền di chuyển trong không gian. Điều này giống như việc chúng ta ném những quả bóng tenis vào một tấm phản gắn dựng đứng trên một chiếc thuyền nhỏ. Khi ném liên tục những quả bóng sẽ tác động lực lên tấm phản làm cho thuyền di chuyển trên mặt nước. Trong trường hợp này, các photon được ví như những quả bóng tennis. Đối với những con tàu vũ trụ thì những tấm khiên nhẹ với tiết diện phản xạ như những cánh buồm no gió. Như vậy, chúng ta sẽ có một phi thuyền vũ trụ hoạt động mà không cần động cơ, nhiên liệu. Vào năm 1976, nhà thiên văn học huyền thoại Carl Sagan trong chương trình Tonight Show với Johnny Carson đã đề cập đến một phương pháp đẩy cho các phi thuyền không gian mới gọi là cánh buồm mặt trời.
(5) Đã 4 thập kỷ trôi qua, những điều tưởng như chỉ là trong giấc mơ đã dần thành hiện thực. Đó là điều tuyệt vời nhất mà các nhà khoa học vũ trụ có được trong kỷ nguyên chinh phục không gian. Tháng 8/2008, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cũng đã công bố một “chiếc thuyền buồm” vũ trụ hình khối nhỏ có tên Nanosail-D. NanoSail-D là một vệ tinh nhỏ (CubeSat) được Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA sử dụng để nghiên cứu triển khai một cánh buồm mặt trời trong không gian. Đó là một CubeSat 3 đơn vị (3U) có kích thước 30 x 10 x 10 cm, với khối lượng 4 kg. Vệ tinh đã bị mất ngay sau khi phóng do sự cố tên lửa Falcon 1 mang nó. Sau đó, NASA đã thay thế một sứ mệnh mới với NanoSail-D2 đã được triển khai thành công vào đầu năm 2011.
(6) Tháng 6/2010, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng thành công “du thuyền mặt trời” Ikaros vào không gian. Dự án đầy tham vọng này đã chứng minh rằng, một màng mỏng gắn vào thân tàu vũ trụ có thể đẩy phương tiện về phía trước bằng cách thu thập động lượng từ lực đẩy của các hạt ánh sáng của Mặt trời. Tuy nhiên, có một dự án tham vọng hơn được các nhà khoa học có cùng ước mơ “cánh buồm mặt trời” âm thầm thực hiện. Vào năm 2005, Hội Khoa học hành tinh đã nỗ lực gửi một vệ tinh cánh buồm mặt trời mang tên Cosmos 1 lên vũ trụ trong một chương trình hợp tác Nga - Mỹ. Tuy nhiên, kết quả đã trở thành công cốc khi tên lửa đẩy Volna mang theo vệ tinh đã tắt chỉ 83 giây sau khi phóng từ một tàu ngầm của Nga trên biển Barents. Tên lửa bị tắt ngay trong giai đoạn khởi động tầng đầu tiên và đã không đạt được quỹ đạo. Năm 2009, Hội Khoa học hành tinh lại tiếp tục làm một cánh buồm mặt trời thử nghiệm với CubeSat dựa trên dự án NanoSail-D của NASA Ikaros và “cánh buồm” của nó.
(7) Năm 2011, dự án đầy tham vọng mang tên LightSail đã ra đời để chứng minh việc chèo thuyền mặt trời có kiểm soát trong quỹ đạo Trái đất thấp bằng cách sử dụng CubeSat. Dự án LightSail được phát triển bởi Hội Khoa học hành tinh bao gồm 2 tàu vũ trụ LightSail 1 và LightSail 2. Cả hai tàu vũ trụ LightSail có kích thước 10 × 10 × 30 cm. Sau khi triển khai, diện tích của buồm là 32 m 2 .
(8) Ngày 20/5/2015, LightSail 1 (còn được gọi là LightSail-A) đã được công bố. Tháng 6/2015, ngay sau khi được phóng, LightSail 1 đã triển khai cánh buồm mặt trời và quay trở lại bầu khí quyển. LightSail 1 thực chất là một nhiệm vụ trình diễn kỹ thuật được thiết kế để thử nghiệm phương pháp triển khai cánh buồm mới trong không gian, nó không thực hiện nhiệm vụ “chèo thuyền mặt trời”.
(9) Từ kinh nghiệm cũng như kiến thức đúc rút sau sứ mệnh LightSail 1, tháng 3/2016, Hội Khoa học hành tinh tiếp tục công bố tàu vũ trụ thứ hai mang tên LightSail 2. Đây là dự án đầy ắp đam mê của các nhà khoa học nhằm chứng minh rằng, chèo thuyền mặt trời là một kỹ thuật đẩy khả thi cho tàu vũ trụ. LightSail 2 là một tàu vũ trụ với đầy đủ chức năng nhằm trình diễn khả năng chèo thuyền mặt trời thực sự. LightSail 2 trong phòng kiểm tra kỹ thuật.
(10) Thời khắc lịch sử cũng đã đến. Ngày 23/7/2019, LightSail 2 được phóng thành công. Tên lửa Falcon Heavy của Tập đoàn công nghệ thám hiểm không gian SpaceX đã đưa tàu Prox-1 mang theo LightSail 2 lên không gian. Sau đó, LightSail 2 tách khỏi Prox-1 và bay theo quỹ đạo quanh Trái đất. Như vậy, sau hơn 10 năm nỗ lực nghiên cứu với kinh phí 7 triệu USD, phi thuyền loại nhỏ LightSail 2 đã trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay lên quỹ đạo chỉ nhờ vào sức mạnh của ánh sáng mặt trời. Tên lửa đẩy Falcon của SpaceX đưa LightSail 2 lên không gian.
(11) Một con tàu vũ trụ cỡ nhỏ LightSail 2 có kích thước bằng một ổ bánh mì cuối cùng đã tự biến thành một cánh buồm mặt trời. LightSail 2 đã lên quỹ đạo được hơn một tháng và lần đầu tiên trong lịch sử nó đã mở cánh buồm rộng 32 m 2 , được chế tạo bằng Mylar NanoSail-D - một loại polyester nhẹ và mỏng như tơ nhện, giúp nó có thể tận dụng tốt động lượng của photon. Khoảng một tuần tiếp đó, tàu vũ trụ đã tăng quỹ đạo lên 1,7 km, và lực đẩy có được nhờ các photon của ánh sáng mặt trời. Những photon từ ánh sáng mặt trời phản xạ lên bề mặt cánh buồm vào tạo ra lực đẩy giúp LightSail 2 di chuyển.
(12) Thực tế, LightSail 2 đã thành công trong việc sử dụng nguyên lý lực đẩy photon. LightSail 2 có sự đột phát về công nghệ trong việc kiểm soát lực đẩy để thay đổi quỹ đạo một cách hiệu quả. Theo giám đốc dự án Dave Spencer, LightSail 2 được kiểm soát tự động bằng các thuật toán. Bằng cách xoay tàu vũ trụ 90 o cứ sau 50 phút, phần mềm này có thể thay đổi hướng của tàu để nó nhận đủ năng lượng từ Mặt trời cho dù ở bất cứ vị trí nào trong không gian. Trước đó Ikaros chỉ có thể xoay được khoảng 4-5 o .
(13) Thuật toán ấn tượng này vẫn đang được cập nhật và điều chỉnh. Một trong những thách thức lớn nhất là tinh chỉnh động lượng của tàu vũ trụ được điều khiển bởi một bánh xe quay. Bánh xe động lượng này được sử dụng để thay đổi hướng của tàu. Khi cánh buồm mặt trời tạo ra quá nhiều lực đẩy, cần có một lực đối kháng lại để làm chậm tốc độ quay. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng các thanh mô men xoắn điện từ, định hướng tàu vũ trụ sử dụng từ trường của Trái đất.
(14) Các nhà khoa học hiện khó dự đoán chính xác tàu vũ trụ sẽ có thể nâng quỹ đạo bao nhiêu nữa. Theo dự đoán, khi lực đẩy mặt trời cộng lại, nó sẽ giúp tăng quỹ đạo của tàu lên khoảng 0,5 km mỗi ngày. Đây không phải là mục tiêu quá xa vời, trên thực tế, tàu vũ trụ đã tăng thêm khoảng 900 m chỉ trong một ngày.
(15) Những gì mà các sứ mệnh không gian trên làm được là minh chứng rõ ràng nhất trong việc sử dụng lực đẩy ánh sáng cho các sứ mệnh du hành vũ trụ tương lai. Tất cả không chỉ là giấc mơ mà đang hiện hữu và hiện thực hóa trong niềm đam mê không dứt và sự tiến bộ không ngừng của các đột phá về khoa học và công nghệ vũ trụ.
(16) Việc phát triển tàu vũ trụ sử dụng lực đẩy ánh sáng hứa hẹn mở ra những tiềm năng vô cùng lớn trong nghiên cứu và thám hiểm vũ trụ. Điều dễ dàng nhận thấy là ứng dụng trong việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, theo dõi thời tiết trên Mặt trời, triển khai hệ thống cảnh báo tiểu hành tinh gần Trái đất, thậm chí là những sứ mệnh thám hiểm không chỉ giới hạn trong phạm vi hệ Mặt trời mà còn vươn tới không gian liên sao.
(17) Các nhà nghiên cứu tin rằng, những con tàu tương lai được chế tạo và bảo vệ bởi những vật liệu có khả năng chịu được nhiệt độ và bức xạ cao. Tàu vũ trụ như vậy có thể tiếp cận rất gần Mặt trời, sau đó chúng sẽ nhận được một lực đẩy lớn để tạo đà cho nó di chuyển xa hơn và với tốc độ cao hơn nhiều vào không gian sâu thẳm.
(18) Tàu vũ trụ tiểu hành tinh gần Trái đất (NEA Scout ) của NASA dự kiến sẽ được phóng vào giữa năm 2020, là ứng dụng sớm nhất cho công nghệ lực đẩy ánh sáng này. Những nhiệm vụ táo bạo có kế hoạch sử dụng cánh buồm mặt trời là những vệ tinh nhỏ CubeSat loại 6U, hoặc tàu vũ trụ có kích thước nhỏ để thu thập dữ liệu về các tiểu hành tinh gần Trái đất có tiềm năng cho các nhiệm vụ nghiên cứu không gian của con người trong tương lai.
(19) Trong tương lai, thế hệ tàu vũ trụ nhỏ mang cánh buồm mặt trời sẽ trở thành một hướng đi đầy tiềm năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ thám hiểm ngoài hệ Mặt trời. Các cánh buồm vừa có chức năng tạo lực đẩy, vừa đóng vai trò như các tấm pin mặt trời sẽ cung cấp năng lượng cho các chức năng khác của vệ tinh như chụp ảnh và liên lạc với mặt đất... Khi quay quanh Trái đất, tàu vũ trụ sẽ tăng độ cao nhờ áp lực của bức xạ mặt trời trên cánh buồm. Các tàu vũ trụ CubeSate với kích thước nhỏ gọn, vừa giúp giảm chi phí, vừa linh động trong nghiên cứu, đồng thời phù hợp với nguyên lý sử dụng lực đẩy ánh sáng nhờ buồm sẽ tạo nên cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu trong nghiên cứu không gian
(Nguồn: “Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng”, Nguyễn Đức Phường, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Năm 1976, nhà thiên văn học nào đã đề cập phương pháp đẩy cho các phi thuyền không gian mới?
Câu 8:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1. Các nhà khoa học Canada tìm ra một nguyên nhân đến từ ngoài vũ trụ giúp cho sự sống có thể sinh sôi và duy trì trên Trái Đất, thay vì các hành tinh gần nhất là Sao Kim.
2. Theo Science Daily, các nhà khoa học ở đại học British Columbia (UBC) công bố nghiên cứu mới trên Tạp chí khoa học Nature Geoscience hôm 21/7 về nguyên nhân hình thành sự sống trên Trái Đất.
Nghiên cứu cho thấy bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các nguyên tố phóng xạ và sản sinh nhiệt lượng lớn như urani và kali ở thời kì mới hình thành. Tuy nhiên, một bước ngoặt xảy ra khiến cho một lượng rất lớn các nguyên tố này biến mất khỏi bề mặt Trái Đất.
Bước ngoặt này chính là những cơn mưa thiên thạch liên tục bắn phá khiến cho urani và kali bị tách ra khỏi bề mặt hành tinh và văng vào trong không gian. Điều này giúp cho bề mặt Trái Đất trở nên ổn định hơn.
"Sự kiện này đã góp phần định hình và kiến tạo nên địa chất, khí hậu và từ trường của Trái Đất như ngày nay chúng ta đang sống," Mark Jellinek, giáo sư Phòng Khoa học Trái Đất, Đại dương và Khí quyển thuộc UBC nói.
3. Các mảng kiến tạo nguội dần và ổn định hơn. Điều này giúp Trái Đất duy trì được từ trường mạnh và kích hoạt sự phun trào của các núi lửa. Núi lửa phun trào giải phóng khí nhà kính từ sâu trong lòng đất tạo nên khí hậu ấm áp và điều hòa thích hợp cho sự sống xuất hiện và phát triển. Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa Trái Đất và các hành tinh đá khác.
Ngày nay, sao Kim là một "vùng đất chết" nhưng các nhà khoa học đã đặt ra câu hỏi liệu hành tinh này có phải lúc nào cũng không phù hợp cho sự sống như vậy hay không?
Sao Kim - "người hàng xóm" gần chúng ta nhất, được gọi là anh em sinh đôi của Trái Đất bởi sự tương đồng về kích cỡ và mật độ của cả hai hành tinh. Tuy nhiên, xét trên những mặt khác, hai hành tinh này hoàn toàn khác nhau. Mọi thứ trên hành tinh này lại không diễn ra tương tự như hành tinh của chúng ta. Khi Trái Đất đã ổn định và có sự sống sinh sôi nảy nở, bầu khí quyển của Sao Kim chỉ toàn khí CO2 với nhiệt độ bề mặt lên đến 470 độ C.
4. Để hiểu về việc hai hành tinh đá này vì sao lại khác nhau như vậy, một nhóm các nhà vật lý thiên văn đã quyết định mô phỏng lại từ đầu thời điểm các hành tinh trong Hệ Mặt trời của chúng ta hình thành cách đây 4,5 tỷ năm.
Họ đã sử dụng mô hình khí hậu, tương tự như những gì các nhà nghiên cứu sử dụng khi mô phỏng sự thay đổi khí hậu trên Trái Đất, để nhìn lại thời điểm sao Kim và Trái Đất khi vẫn còn là các hành tinh trẻ. Nghiên cứu mới này đã được công bố trên tạp chí Nature ngày 13/10.
5. Các đại dương chỉ có thể hình thành khi nhiệt độ đủ lạnh để nước ngưng tụ và rơi xuống thành mưa trong hàng nghìn năm. Đó là cách mà đại dương trên Trái Đất hình thành trong hơn 10 triệu năm. Trong khi đó, sao Kim vẫn vô cùng nóng.
Vào thời điểm đó, Mặt Trời mờ hơn bây giờ 25%. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa đủ để giúp sao Kim nguội bớt bởi nó là hành tinh nằm gần Mặt Trời thứ hai. Các nhà nghiên cứu đã đặt câu hỏi liệu các đám mây có giúp gì để nhiệt độ trên sao Kim giảm bớt hay không.
6. Mô hình khí hậu của các nhà nghiên cứu cho thấy, các đám mây đã đóng vai trò nhất định nhưng theo một cách không ngờ tới. Chúng tập hợp ở mặt tối của sao Kim và vì thế không thể bảo vệ hành tinh này khỏi Mặt trời ở phía ban ngày. Trong khi sao Kim không bị khóa thủy triều với Mặt Trời - hiện tượng mà một mặt của hành tinh luôn đối mặt với Mặt Trời, thì nó có tốc độ quay vô cùng chậm.
Thay vì che chắn cho sao Kim khỏi hơi nóng, những đám mây ở mặt tối của sao Kim góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính, khiến hơi nóng bị mắc kẹt trong bầu khí quyển đậm đặc của hành tinh này và làm cho nhiệt độ luôn ở mức cao. Với khí nóng bị mắc kẹt liên tục như vậy, sao Kim quá nóng nên không thể có mưa. Thay vào đó, nước chỉ có thể tồn tại ở thể khí và hơi nước trong khí quyển.
7. "Nhiệt độ cao đồng nghĩa với việc nước chỉ có thể hình thành thể hơi giống như trong một cái nồi với áp suất khổng lồ", Martin Turbet, tác giả dẫn đầu nghiên cứu tại Khoa Khoa học thuộc Phòng Thiên văn học của Đại học Geneva nhận định.
"Trái Đất lẽ ra cũng có kết cục giống như Sao Kim," Jellinek nói và giải thích về nguyên nhân khiến cho hai hành tinh đã tiến hóa khác nhau, "mấu chốt của vấn đề chính là mức độ xói mòn khác nhau trên bề mặt."
Không bị bắn phá như Trái Đất, bề mặt Sao Kim nguội đi rất chậm theo thời gian. Các núi lửa biến động phức tạp, khí hậu đảo lộn liên tục trong hàng tỷ năm khiến cho sự sống không có cơ hội xuất hiện.
"Từ những ảnh hưởng của sự xói mòn bề mặt, chúng tôi nhận ra rằng những điều chỉnh về thành phần cấu tạo của hành tinh trong thời kì sơ khai sẽ để lại những hệ quả sâu sắc tới quá trình tiến hóa của nó. Chính những hoàn cảnh đặc biệt trong buổi sơ khai đã tạo nên Trái Đất ngày nay," Jellinek kết luận.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Bầu khí quyển của sao Kim bao gồm:
Câu 9:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời
1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.
2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.
3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).
4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.
5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.
6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.
7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.
8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.
Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.
(Nguồn: vtv.vn)
Ai là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành?
Câu 10:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời
1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.
2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.
3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).
4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.
5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.
6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.
7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.
8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.
Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.
(Nguồn: vtv.vn)
Diễn đạt nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý chính của bài đọc trên?
Câu 11:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng
(1) Ánh sáng là khởi nguồn của vũ trụ. Những tia sáng đầu tiên rọi chiếu vũ trụ bắt đầu cách đây khoảng 13,7 tỷ năm. Ánh sáng mang đến cho vũ trụ mọi thứ và kiến tạo nên sự sống trên các hành tinh. Đó là nguồn năng lượng vô tận. Cũng giống như hàng trăm tỷ ngôi sao khác trong dải Ngân hà, Mặt trời mang nguồn năng lượng vô giá cho Trái đất. Ánh sáng mặt trời cho phép một Trái đất phì nhiêu sức sống, từ những loài vi khuẩn vô cùng nhỏ bé đến những cơ thể sống khổng lồ, từ đại dương bao la đến núi rừng xanh ngát. Loài người biến ánh sáng mặt trời thành nguồn năng lượng dồi dào cho cuộc sống. Đó là một nguồn năng lượng sạch và không thể cạn kiệt cho ít nhất 5 tỷ năm nữa.
(2) Với các nhà khoa học vũ trụ, ánh sáng mặt trời giúp “nuôi sống” các cỗ máy khoa học tối tân, những phi thuyền đang lao vút trong không gian và những xe tự hành đang lăn bánh trên bề mặt các hành tinh. Nhưng xa hơn thế, họ đang nung nấu một giấc mơ ấp ủ suốt nửa thế kỷ. Đó là biến ánh sáng mặt trời thành những cơn gió giúp các phi thuyền “căng buồm” vào không gian liên hành tinh và xa hơn nữa là liên sao. Giấc mơ đó không phải là không có cơ sở.
(3) Cách đây hơn một thế kỷ, Albert Einstein đã phát triển thuyết lượng tử ánh sáng lên một nấc thang mới. Mô hình về photon ánh sáng mà nhà khoa học thiên tài này đưa ra nhằm giải thích những quan sát thực nghiệm mà không thể giải thích thỏa đáng bởi mô hình sóng cổ điển. Bản chất lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng đã tháo những nút thắt cơ bản trong vật lý đương đại. Bên cạnh tính chất sóng thì ánh sáng cư xử như những hạt gọi là những lượng tử ánh sáng - photon. Einstein chỉ ra rằng, lượng tử năng lượng photon cũng phải mang động lượng, do vậy chúng có đầy đủ tính chất của một hạt. Thời gian sau đó, động lượng của photon đã được quan sát bằng thực nghiệm bởi nhà vật lý Arthur Compton. Năm 1927, chính thí nghiệm này đã giúp ông được trao giải Nobel trong lĩnh vực Vật lý.
(4) Đó chính là mấu chốt của vấn đề giúp các nhà khoa học mơ về một tương lai thế hệ tàu vũ trụ di chuyển nhờ áp lực của ánh sáng. Theo đó, các photon ánh sáng của Mặt trời cũng như những ngôi sao mang động lượng, khi gặp vật cản phản xạ, chúng chuyển động lượng theo hướng ngược lại với ánh sáng dội lại. Động lượng của nó sẽ tạo thành một lực đẩy. Mặc dù rất nhỏ nhưng với tiết diện phản xạ lớn, khối lượng tàu vũ trụ nhỏ và trong môi trường chân không thì lực đẩy này sẽ trở nên đáng kể, giúp phi thuyền di chuyển trong không gian. Điều này giống như việc chúng ta ném những quả bóng tenis vào một tấm phản gắn dựng đứng trên một chiếc thuyền nhỏ. Khi ném liên tục những quả bóng sẽ tác động lực lên tấm phản làm cho thuyền di chuyển trên mặt nước. Trong trường hợp này, các photon được ví như những quả bóng tennis. Đối với những con tàu vũ trụ thì những tấm khiên nhẹ với tiết diện phản xạ như những cánh buồm no gió. Như vậy, chúng ta sẽ có một phi thuyền vũ trụ hoạt động mà không cần động cơ, nhiên liệu. Vào năm 1976, nhà thiên văn học huyền thoại Carl Sagan trong chương trình Tonight Show với Johnny Carson đã đề cập đến một phương pháp đẩy cho các phi thuyền không gian mới gọi là cánh buồm mặt trời.
(5) Đã 4 thập kỷ trôi qua, những điều tưởng như chỉ là trong giấc mơ đã dần thành hiện thực. Đó là điều tuyệt vời nhất mà các nhà khoa học vũ trụ có được trong kỷ nguyên chinh phục không gian. Tháng 8/2008, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cũng đã công bố một “chiếc thuyền buồm” vũ trụ hình khối nhỏ có tên Nanosail-D. NanoSail-D là một vệ tinh nhỏ (CubeSat) được Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA sử dụng để nghiên cứu triển khai một cánh buồm mặt trời trong không gian. Đó là một CubeSat 3 đơn vị (3U) có kích thước 30 x 10 x 10 cm, với khối lượng 4 kg. Vệ tinh đã bị mất ngay sau khi phóng do sự cố tên lửa Falcon 1 mang nó. Sau đó, NASA đã thay thế một sứ mệnh mới với NanoSail-D2 đã được triển khai thành công vào đầu năm 2011.
(6) Tháng 6/2010, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng thành công “du thuyền mặt trời” Ikaros vào không gian. Dự án đầy tham vọng này đã chứng minh rằng, một màng mỏng gắn vào thân tàu vũ trụ có thể đẩy phương tiện về phía trước bằng cách thu thập động lượng từ lực đẩy của các hạt ánh sáng của Mặt trời. Tuy nhiên, có một dự án tham vọng hơn được các nhà khoa học có cùng ước mơ “cánh buồm mặt trời” âm thầm thực hiện. Vào năm 2005, Hội Khoa học hành tinh đã nỗ lực gửi một vệ tinh cánh buồm mặt trời mang tên Cosmos 1 lên vũ trụ trong một chương trình hợp tác Nga - Mỹ. Tuy nhiên, kết quả đã trở thành công cốc khi tên lửa đẩy Volna mang theo vệ tinh đã tắt chỉ 83 giây sau khi phóng từ một tàu ngầm của Nga trên biển Barents. Tên lửa bị tắt ngay trong giai đoạn khởi động tầng đầu tiên và đã không đạt được quỹ đạo. Năm 2009, Hội Khoa học hành tinh lại tiếp tục làm một cánh buồm mặt trời thử nghiệm với CubeSat dựa trên dự án NanoSail-D của NASA Ikaros và “cánh buồm” của nó.
(7) Năm 2011, dự án đầy tham vọng mang tên LightSail đã ra đời để chứng minh việc chèo thuyền mặt trời có kiểm soát trong quỹ đạo Trái đất thấp bằng cách sử dụng CubeSat. Dự án LightSail được phát triển bởi Hội Khoa học hành tinh bao gồm 2 tàu vũ trụ LightSail 1 và LightSail 2. Cả hai tàu vũ trụ LightSail có kích thước 10 × 10 × 30 cm. Sau khi triển khai, diện tích của buồm là 32 m 2 .
(8) Ngày 20/5/2015, LightSail 1 (còn được gọi là LightSail-A) đã được công bố. Tháng 6/2015, ngay sau khi được phóng, LightSail 1 đã triển khai cánh buồm mặt trời và quay trở lại bầu khí quyển. LightSail 1 thực chất là một nhiệm vụ trình diễn kỹ thuật được thiết kế để thử nghiệm phương pháp triển khai cánh buồm mới trong không gian, nó không thực hiện nhiệm vụ “chèo thuyền mặt trời”.
(9) Từ kinh nghiệm cũng như kiến thức đúc rút sau sứ mệnh LightSail 1, tháng 3/2016, Hội Khoa học hành tinh tiếp tục công bố tàu vũ trụ thứ hai mang tên LightSail 2. Đây là dự án đầy ắp đam mê của các nhà khoa học nhằm chứng minh rằng, chèo thuyền mặt trời là một kỹ thuật đẩy khả thi cho tàu vũ trụ. LightSail 2 là một tàu vũ trụ với đầy đủ chức năng nhằm trình diễn khả năng chèo thuyền mặt trời thực sự. LightSail 2 trong phòng kiểm tra kỹ thuật.
(10) Thời khắc lịch sử cũng đã đến. Ngày 23/7/2019, LightSail 2 được phóng thành công. Tên lửa Falcon Heavy của Tập đoàn công nghệ thám hiểm không gian SpaceX đã đưa tàu Prox-1 mang theo LightSail 2 lên không gian. Sau đó, LightSail 2 tách khỏi Prox-1 và bay theo quỹ đạo quanh Trái đất. Như vậy, sau hơn 10 năm nỗ lực nghiên cứu với kinh phí 7 triệu USD, phi thuyền loại nhỏ LightSail 2 đã trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay lên quỹ đạo chỉ nhờ vào sức mạnh của ánh sáng mặt trời. Tên lửa đẩy Falcon của SpaceX đưa LightSail 2 lên không gian.
(11) Một con tàu vũ trụ cỡ nhỏ LightSail 2 có kích thước bằng một ổ bánh mì cuối cùng đã tự biến thành một cánh buồm mặt trời. LightSail 2 đã lên quỹ đạo được hơn một tháng và lần đầu tiên trong lịch sử nó đã mở cánh buồm rộng 32 m 2 , được chế tạo bằng Mylar NanoSail-D - một loại polyester nhẹ và mỏng như tơ nhện, giúp nó có thể tận dụng tốt động lượng của photon. Khoảng một tuần tiếp đó, tàu vũ trụ đã tăng quỹ đạo lên 1,7 km, và lực đẩy có được nhờ các photon của ánh sáng mặt trời. Những photon từ ánh sáng mặt trời phản xạ lên bề mặt cánh buồm vào tạo ra lực đẩy giúp LightSail 2 di chuyển.
(12) Thực tế, LightSail 2 đã thành công trong việc sử dụng nguyên lý lực đẩy photon. LightSail 2 có sự đột phát về công nghệ trong việc kiểm soát lực đẩy để thay đổi quỹ đạo một cách hiệu quả. Theo giám đốc dự án Dave Spencer, LightSail 2 được kiểm soát tự động bằng các thuật toán. Bằng cách xoay tàu vũ trụ 90 o cứ sau 50 phút, phần mềm này có thể thay đổi hướng của tàu để nó nhận đủ năng lượng từ Mặt trời cho dù ở bất cứ vị trí nào trong không gian. Trước đó Ikaros chỉ có thể xoay được khoảng 4-5 o .
(13) Thuật toán ấn tượng này vẫn đang được cập nhật và điều chỉnh. Một trong những thách thức lớn nhất là tinh chỉnh động lượng của tàu vũ trụ được điều khiển bởi một bánh xe quay. Bánh xe động lượng này được sử dụng để thay đổi hướng của tàu. Khi cánh buồm mặt trời tạo ra quá nhiều lực đẩy, cần có một lực đối kháng lại để làm chậm tốc độ quay. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng các thanh mô men xoắn điện từ, định hướng tàu vũ trụ sử dụng từ trường của Trái đất.
(14) Các nhà khoa học hiện khó dự đoán chính xác tàu vũ trụ sẽ có thể nâng quỹ đạo bao nhiêu nữa. Theo dự đoán, khi lực đẩy mặt trời cộng lại, nó sẽ giúp tăng quỹ đạo của tàu lên khoảng 0,5 km mỗi ngày. Đây không phải là mục tiêu quá xa vời, trên thực tế, tàu vũ trụ đã tăng thêm khoảng 900 m chỉ trong một ngày.
(15) Những gì mà các sứ mệnh không gian trên làm được là minh chứng rõ ràng nhất trong việc sử dụng lực đẩy ánh sáng cho các sứ mệnh du hành vũ trụ tương lai. Tất cả không chỉ là giấc mơ mà đang hiện hữu và hiện thực hóa trong niềm đam mê không dứt và sự tiến bộ không ngừng của các đột phá về khoa học và công nghệ vũ trụ.
(16) Việc phát triển tàu vũ trụ sử dụng lực đẩy ánh sáng hứa hẹn mở ra những tiềm năng vô cùng lớn trong nghiên cứu và thám hiểm vũ trụ. Điều dễ dàng nhận thấy là ứng dụng trong việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, theo dõi thời tiết trên Mặt trời, triển khai hệ thống cảnh báo tiểu hành tinh gần Trái đất, thậm chí là những sứ mệnh thám hiểm không chỉ giới hạn trong phạm vi hệ Mặt trời mà còn vươn tới không gian liên sao.
(17) Các nhà nghiên cứu tin rằng, những con tàu tương lai được chế tạo và bảo vệ bởi những vật liệu có khả năng chịu được nhiệt độ và bức xạ cao. Tàu vũ trụ như vậy có thể tiếp cận rất gần Mặt trời, sau đó chúng sẽ nhận được một lực đẩy lớn để tạo đà cho nó di chuyển xa hơn và với tốc độ cao hơn nhiều vào không gian sâu thẳm.
(18) Tàu vũ trụ tiểu hành tinh gần Trái đất (NEA Scout ) của NASA dự kiến sẽ được phóng vào giữa năm 2020, là ứng dụng sớm nhất cho công nghệ lực đẩy ánh sáng này. Những nhiệm vụ táo bạo có kế hoạch sử dụng cánh buồm mặt trời là những vệ tinh nhỏ CubeSat loại 6U, hoặc tàu vũ trụ có kích thước nhỏ để thu thập dữ liệu về các tiểu hành tinh gần Trái đất có tiềm năng cho các nhiệm vụ nghiên cứu không gian của con người trong tương lai.
(19) Trong tương lai, thế hệ tàu vũ trụ nhỏ mang cánh buồm mặt trời sẽ trở thành một hướng đi đầy tiềm năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ thám hiểm ngoài hệ Mặt trời. Các cánh buồm vừa có chức năng tạo lực đẩy, vừa đóng vai trò như các tấm pin mặt trời sẽ cung cấp năng lượng cho các chức năng khác của vệ tinh như chụp ảnh và liên lạc với mặt đất... Khi quay quanh Trái đất, tàu vũ trụ sẽ tăng độ cao nhờ áp lực của bức xạ mặt trời trên cánh buồm. Các tàu vũ trụ CubeSate với kích thước nhỏ gọn, vừa giúp giảm chi phí, vừa linh động trong nghiên cứu, đồng thời phù hợp với nguyên lý sử dụng lực đẩy ánh sáng nhờ buồm sẽ tạo nên cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu trong nghiên cứu không gian
(Nguồn: “Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng”, Nguyễn Đức Phường, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Tháng 8/2008, Cơ quan Hàng không nước nào đã công bố một “chiếc thuyền buồm” vũ trụ hình khối nhỏ có tên Nanosail-D?
Câu 12:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1. Các nhà khoa học Canada tìm ra một nguyên nhân đến từ ngoài vũ trụ giúp cho sự sống có thể sinh sôi và duy trì trên Trái Đất, thay vì các hành tinh gần nhất là Sao Kim.
2. Theo Science Daily, các nhà khoa học ở đại học British Columbia (UBC) công bố nghiên cứu mới trên Tạp chí khoa học Nature Geoscience hôm 21/7 về nguyên nhân hình thành sự sống trên Trái Đất.
Nghiên cứu cho thấy bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các nguyên tố phóng xạ và sản sinh nhiệt lượng lớn như urani và kali ở thời kì mới hình thành. Tuy nhiên, một bước ngoặt xảy ra khiến cho một lượng rất lớn các nguyên tố này biến mất khỏi bề mặt Trái Đất.
Bước ngoặt này chính là những cơn mưa thiên thạch liên tục bắn phá khiến cho urani và kali bị tách ra khỏi bề mặt hành tinh và văng vào trong không gian. Điều này giúp cho bề mặt Trái Đất trở nên ổn định hơn.
"Sự kiện này đã góp phần định hình và kiến tạo nên địa chất, khí hậu và từ trường của Trái Đất như ngày nay chúng ta đang sống," Mark Jellinek, giáo sư Phòng Khoa học Trái Đất, Đại dương và Khí quyển thuộc UBC nói.
3. Các mảng kiến tạo nguội dần và ổn định hơn. Điều này giúp Trái Đất duy trì được từ trường mạnh và kích hoạt sự phun trào của các núi lửa. Núi lửa phun trào giải phóng khí nhà kính từ sâu trong lòng đất tạo nên khí hậu ấm áp và điều hòa thích hợp cho sự sống xuất hiện và phát triển. Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa Trái Đất và các hành tinh đá khác.
Ngày nay, sao Kim là một "vùng đất chết" nhưng các nhà khoa học đã đặt ra câu hỏi liệu hành tinh này có phải lúc nào cũng không phù hợp cho sự sống như vậy hay không?
Sao Kim - "người hàng xóm" gần chúng ta nhất, được gọi là anh em sinh đôi của Trái Đất bởi sự tương đồng về kích cỡ và mật độ của cả hai hành tinh. Tuy nhiên, xét trên những mặt khác, hai hành tinh này hoàn toàn khác nhau. Mọi thứ trên hành tinh này lại không diễn ra tương tự như hành tinh của chúng ta. Khi Trái Đất đã ổn định và có sự sống sinh sôi nảy nở, bầu khí quyển của Sao Kim chỉ toàn khí CO2 với nhiệt độ bề mặt lên đến 470 độ C.
4. Để hiểu về việc hai hành tinh đá này vì sao lại khác nhau như vậy, một nhóm các nhà vật lý thiên văn đã quyết định mô phỏng lại từ đầu thời điểm các hành tinh trong Hệ Mặt trời của chúng ta hình thành cách đây 4,5 tỷ năm.
Họ đã sử dụng mô hình khí hậu, tương tự như những gì các nhà nghiên cứu sử dụng khi mô phỏng sự thay đổi khí hậu trên Trái Đất, để nhìn lại thời điểm sao Kim và Trái Đất khi vẫn còn là các hành tinh trẻ. Nghiên cứu mới này đã được công bố trên tạp chí Nature ngày 13/10.
5. Các đại dương chỉ có thể hình thành khi nhiệt độ đủ lạnh để nước ngưng tụ và rơi xuống thành mưa trong hàng nghìn năm. Đó là cách mà đại dương trên Trái Đất hình thành trong hơn 10 triệu năm. Trong khi đó, sao Kim vẫn vô cùng nóng.
Vào thời điểm đó, Mặt Trời mờ hơn bây giờ 25%. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa đủ để giúp sao Kim nguội bớt bởi nó là hành tinh nằm gần Mặt Trời thứ hai. Các nhà nghiên cứu đã đặt câu hỏi liệu các đám mây có giúp gì để nhiệt độ trên sao Kim giảm bớt hay không.
6. Mô hình khí hậu của các nhà nghiên cứu cho thấy, các đám mây đã đóng vai trò nhất định nhưng theo một cách không ngờ tới. Chúng tập hợp ở mặt tối của sao Kim và vì thế không thể bảo vệ hành tinh này khỏi Mặt trời ở phía ban ngày. Trong khi sao Kim không bị khóa thủy triều với Mặt Trời - hiện tượng mà một mặt của hành tinh luôn đối mặt với Mặt Trời, thì nó có tốc độ quay vô cùng chậm.
Thay vì che chắn cho sao Kim khỏi hơi nóng, những đám mây ở mặt tối của sao Kim góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính, khiến hơi nóng bị mắc kẹt trong bầu khí quyển đậm đặc của hành tinh này và làm cho nhiệt độ luôn ở mức cao. Với khí nóng bị mắc kẹt liên tục như vậy, sao Kim quá nóng nên không thể có mưa. Thay vào đó, nước chỉ có thể tồn tại ở thể khí và hơi nước trong khí quyển.
7. "Nhiệt độ cao đồng nghĩa với việc nước chỉ có thể hình thành thể hơi giống như trong một cái nồi với áp suất khổng lồ", Martin Turbet, tác giả dẫn đầu nghiên cứu tại Khoa Khoa học thuộc Phòng Thiên văn học của Đại học Geneva nhận định.
"Trái Đất lẽ ra cũng có kết cục giống như Sao Kim," Jellinek nói và giải thích về nguyên nhân khiến cho hai hành tinh đã tiến hóa khác nhau, "mấu chốt của vấn đề chính là mức độ xói mòn khác nhau trên bề mặt."
Không bị bắn phá như Trái Đất, bề mặt Sao Kim nguội đi rất chậm theo thời gian. Các núi lửa biến động phức tạp, khí hậu đảo lộn liên tục trong hàng tỷ năm khiến cho sự sống không có cơ hội xuất hiện.
"Từ những ảnh hưởng của sự xói mòn bề mặt, chúng tôi nhận ra rằng những điều chỉnh về thành phần cấu tạo của hành tinh trong thời kì sơ khai sẽ để lại những hệ quả sâu sắc tới quá trình tiến hóa của nó. Chính những hoàn cảnh đặc biệt trong buổi sơ khai đã tạo nên Trái Đất ngày nay," Jellinek kết luận.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Theo bài đọc, “Sự kiện nào đã góp phần định hình và kiến tạo nên địa chất, khí hậu và từ trường của Trái Đất như ngày nay chúng ta đang sống”?
Câu 13:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng
(1) Ánh sáng là khởi nguồn của vũ trụ. Những tia sáng đầu tiên rọi chiếu vũ trụ bắt đầu cách đây khoảng 13,7 tỷ năm. Ánh sáng mang đến cho vũ trụ mọi thứ và kiến tạo nên sự sống trên các hành tinh. Đó là nguồn năng lượng vô tận. Cũng giống như hàng trăm tỷ ngôi sao khác trong dải Ngân hà, Mặt trời mang nguồn năng lượng vô giá cho Trái đất. Ánh sáng mặt trời cho phép một Trái đất phì nhiêu sức sống, từ những loài vi khuẩn vô cùng nhỏ bé đến những cơ thể sống khổng lồ, từ đại dương bao la đến núi rừng xanh ngát. Loài người biến ánh sáng mặt trời thành nguồn năng lượng dồi dào cho cuộc sống. Đó là một nguồn năng lượng sạch và không thể cạn kiệt cho ít nhất 5 tỷ năm nữa.
(2) Với các nhà khoa học vũ trụ, ánh sáng mặt trời giúp “nuôi sống” các cỗ máy khoa học tối tân, những phi thuyền đang lao vút trong không gian và những xe tự hành đang lăn bánh trên bề mặt các hành tinh. Nhưng xa hơn thế, họ đang nung nấu một giấc mơ ấp ủ suốt nửa thế kỷ. Đó là biến ánh sáng mặt trời thành những cơn gió giúp các phi thuyền “căng buồm” vào không gian liên hành tinh và xa hơn nữa là liên sao. Giấc mơ đó không phải là không có cơ sở.
(3) Cách đây hơn một thế kỷ, Albert Einstein đã phát triển thuyết lượng tử ánh sáng lên một nấc thang mới. Mô hình về photon ánh sáng mà nhà khoa học thiên tài này đưa ra nhằm giải thích những quan sát thực nghiệm mà không thể giải thích thỏa đáng bởi mô hình sóng cổ điển. Bản chất lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng đã tháo những nút thắt cơ bản trong vật lý đương đại. Bên cạnh tính chất sóng thì ánh sáng cư xử như những hạt gọi là những lượng tử ánh sáng - photon. Einstein chỉ ra rằng, lượng tử năng lượng photon cũng phải mang động lượng, do vậy chúng có đầy đủ tính chất của một hạt. Thời gian sau đó, động lượng của photon đã được quan sát bằng thực nghiệm bởi nhà vật lý Arthur Compton. Năm 1927, chính thí nghiệm này đã giúp ông được trao giải Nobel trong lĩnh vực Vật lý.
(4) Đó chính là mấu chốt của vấn đề giúp các nhà khoa học mơ về một tương lai thế hệ tàu vũ trụ di chuyển nhờ áp lực của ánh sáng. Theo đó, các photon ánh sáng của Mặt trời cũng như những ngôi sao mang động lượng, khi gặp vật cản phản xạ, chúng chuyển động lượng theo hướng ngược lại với ánh sáng dội lại. Động lượng của nó sẽ tạo thành một lực đẩy. Mặc dù rất nhỏ nhưng với tiết diện phản xạ lớn, khối lượng tàu vũ trụ nhỏ và trong môi trường chân không thì lực đẩy này sẽ trở nên đáng kể, giúp phi thuyền di chuyển trong không gian. Điều này giống như việc chúng ta ném những quả bóng tenis vào một tấm phản gắn dựng đứng trên một chiếc thuyền nhỏ. Khi ném liên tục những quả bóng sẽ tác động lực lên tấm phản làm cho thuyền di chuyển trên mặt nước. Trong trường hợp này, các photon được ví như những quả bóng tennis. Đối với những con tàu vũ trụ thì những tấm khiên nhẹ với tiết diện phản xạ như những cánh buồm no gió. Như vậy, chúng ta sẽ có một phi thuyền vũ trụ hoạt động mà không cần động cơ, nhiên liệu. Vào năm 1976, nhà thiên văn học huyền thoại Carl Sagan trong chương trình Tonight Show với Johnny Carson đã đề cập đến một phương pháp đẩy cho các phi thuyền không gian mới gọi là cánh buồm mặt trời.
(5) Đã 4 thập kỷ trôi qua, những điều tưởng như chỉ là trong giấc mơ đã dần thành hiện thực. Đó là điều tuyệt vời nhất mà các nhà khoa học vũ trụ có được trong kỷ nguyên chinh phục không gian. Tháng 8/2008, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cũng đã công bố một “chiếc thuyền buồm” vũ trụ hình khối nhỏ có tên Nanosail-D. NanoSail-D là một vệ tinh nhỏ (CubeSat) được Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA sử dụng để nghiên cứu triển khai một cánh buồm mặt trời trong không gian. Đó là một CubeSat 3 đơn vị (3U) có kích thước 30 x 10 x 10 cm, với khối lượng 4 kg. Vệ tinh đã bị mất ngay sau khi phóng do sự cố tên lửa Falcon 1 mang nó. Sau đó, NASA đã thay thế một sứ mệnh mới với NanoSail-D2 đã được triển khai thành công vào đầu năm 2011.
(6) Tháng 6/2010, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng thành công “du thuyền mặt trời” Ikaros vào không gian. Dự án đầy tham vọng này đã chứng minh rằng, một màng mỏng gắn vào thân tàu vũ trụ có thể đẩy phương tiện về phía trước bằng cách thu thập động lượng từ lực đẩy của các hạt ánh sáng của Mặt trời. Tuy nhiên, có một dự án tham vọng hơn được các nhà khoa học có cùng ước mơ “cánh buồm mặt trời” âm thầm thực hiện. Vào năm 2005, Hội Khoa học hành tinh đã nỗ lực gửi một vệ tinh cánh buồm mặt trời mang tên Cosmos 1 lên vũ trụ trong một chương trình hợp tác Nga - Mỹ. Tuy nhiên, kết quả đã trở thành công cốc khi tên lửa đẩy Volna mang theo vệ tinh đã tắt chỉ 83 giây sau khi phóng từ một tàu ngầm của Nga trên biển Barents. Tên lửa bị tắt ngay trong giai đoạn khởi động tầng đầu tiên và đã không đạt được quỹ đạo. Năm 2009, Hội Khoa học hành tinh lại tiếp tục làm một cánh buồm mặt trời thử nghiệm với CubeSat dựa trên dự án NanoSail-D của NASA Ikaros và “cánh buồm” của nó.
(7) Năm 2011, dự án đầy tham vọng mang tên LightSail đã ra đời để chứng minh việc chèo thuyền mặt trời có kiểm soát trong quỹ đạo Trái đất thấp bằng cách sử dụng CubeSat. Dự án LightSail được phát triển bởi Hội Khoa học hành tinh bao gồm 2 tàu vũ trụ LightSail 1 và LightSail 2. Cả hai tàu vũ trụ LightSail có kích thước 10 × 10 × 30 cm. Sau khi triển khai, diện tích của buồm là 32 m 2 .
(8) Ngày 20/5/2015, LightSail 1 (còn được gọi là LightSail-A) đã được công bố. Tháng 6/2015, ngay sau khi được phóng, LightSail 1 đã triển khai cánh buồm mặt trời và quay trở lại bầu khí quyển. LightSail 1 thực chất là một nhiệm vụ trình diễn kỹ thuật được thiết kế để thử nghiệm phương pháp triển khai cánh buồm mới trong không gian, nó không thực hiện nhiệm vụ “chèo thuyền mặt trời”.
(9) Từ kinh nghiệm cũng như kiến thức đúc rút sau sứ mệnh LightSail 1, tháng 3/2016, Hội Khoa học hành tinh tiếp tục công bố tàu vũ trụ thứ hai mang tên LightSail 2. Đây là dự án đầy ắp đam mê của các nhà khoa học nhằm chứng minh rằng, chèo thuyền mặt trời là một kỹ thuật đẩy khả thi cho tàu vũ trụ. LightSail 2 là một tàu vũ trụ với đầy đủ chức năng nhằm trình diễn khả năng chèo thuyền mặt trời thực sự. LightSail 2 trong phòng kiểm tra kỹ thuật.
(10) Thời khắc lịch sử cũng đã đến. Ngày 23/7/2019, LightSail 2 được phóng thành công. Tên lửa Falcon Heavy của Tập đoàn công nghệ thám hiểm không gian SpaceX đã đưa tàu Prox-1 mang theo LightSail 2 lên không gian. Sau đó, LightSail 2 tách khỏi Prox-1 và bay theo quỹ đạo quanh Trái đất. Như vậy, sau hơn 10 năm nỗ lực nghiên cứu với kinh phí 7 triệu USD, phi thuyền loại nhỏ LightSail 2 đã trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay lên quỹ đạo chỉ nhờ vào sức mạnh của ánh sáng mặt trời. Tên lửa đẩy Falcon của SpaceX đưa LightSail 2 lên không gian.
(11) Một con tàu vũ trụ cỡ nhỏ LightSail 2 có kích thước bằng một ổ bánh mì cuối cùng đã tự biến thành một cánh buồm mặt trời. LightSail 2 đã lên quỹ đạo được hơn một tháng và lần đầu tiên trong lịch sử nó đã mở cánh buồm rộng 32 m 2 , được chế tạo bằng Mylar NanoSail-D - một loại polyester nhẹ và mỏng như tơ nhện, giúp nó có thể tận dụng tốt động lượng của photon. Khoảng một tuần tiếp đó, tàu vũ trụ đã tăng quỹ đạo lên 1,7 km, và lực đẩy có được nhờ các photon của ánh sáng mặt trời. Những photon từ ánh sáng mặt trời phản xạ lên bề mặt cánh buồm vào tạo ra lực đẩy giúp LightSail 2 di chuyển.
(12) Thực tế, LightSail 2 đã thành công trong việc sử dụng nguyên lý lực đẩy photon. LightSail 2 có sự đột phát về công nghệ trong việc kiểm soát lực đẩy để thay đổi quỹ đạo một cách hiệu quả. Theo giám đốc dự án Dave Spencer, LightSail 2 được kiểm soát tự động bằng các thuật toán. Bằng cách xoay tàu vũ trụ 90 o cứ sau 50 phút, phần mềm này có thể thay đổi hướng của tàu để nó nhận đủ năng lượng từ Mặt trời cho dù ở bất cứ vị trí nào trong không gian. Trước đó Ikaros chỉ có thể xoay được khoảng 4-5 o .
(13) Thuật toán ấn tượng này vẫn đang được cập nhật và điều chỉnh. Một trong những thách thức lớn nhất là tinh chỉnh động lượng của tàu vũ trụ được điều khiển bởi một bánh xe quay. Bánh xe động lượng này được sử dụng để thay đổi hướng của tàu. Khi cánh buồm mặt trời tạo ra quá nhiều lực đẩy, cần có một lực đối kháng lại để làm chậm tốc độ quay. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng các thanh mô men xoắn điện từ, định hướng tàu vũ trụ sử dụng từ trường của Trái đất.
(14) Các nhà khoa học hiện khó dự đoán chính xác tàu vũ trụ sẽ có thể nâng quỹ đạo bao nhiêu nữa. Theo dự đoán, khi lực đẩy mặt trời cộng lại, nó sẽ giúp tăng quỹ đạo của tàu lên khoảng 0,5 km mỗi ngày. Đây không phải là mục tiêu quá xa vời, trên thực tế, tàu vũ trụ đã tăng thêm khoảng 900 m chỉ trong một ngày.
(15) Những gì mà các sứ mệnh không gian trên làm được là minh chứng rõ ràng nhất trong việc sử dụng lực đẩy ánh sáng cho các sứ mệnh du hành vũ trụ tương lai. Tất cả không chỉ là giấc mơ mà đang hiện hữu và hiện thực hóa trong niềm đam mê không dứt và sự tiến bộ không ngừng của các đột phá về khoa học và công nghệ vũ trụ.
(16) Việc phát triển tàu vũ trụ sử dụng lực đẩy ánh sáng hứa hẹn mở ra những tiềm năng vô cùng lớn trong nghiên cứu và thám hiểm vũ trụ. Điều dễ dàng nhận thấy là ứng dụng trong việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, theo dõi thời tiết trên Mặt trời, triển khai hệ thống cảnh báo tiểu hành tinh gần Trái đất, thậm chí là những sứ mệnh thám hiểm không chỉ giới hạn trong phạm vi hệ Mặt trời mà còn vươn tới không gian liên sao.
(17) Các nhà nghiên cứu tin rằng, những con tàu tương lai được chế tạo và bảo vệ bởi những vật liệu có khả năng chịu được nhiệt độ và bức xạ cao. Tàu vũ trụ như vậy có thể tiếp cận rất gần Mặt trời, sau đó chúng sẽ nhận được một lực đẩy lớn để tạo đà cho nó di chuyển xa hơn và với tốc độ cao hơn nhiều vào không gian sâu thẳm.
(18) Tàu vũ trụ tiểu hành tinh gần Trái đất (NEA Scout ) của NASA dự kiến sẽ được phóng vào giữa năm 2020, là ứng dụng sớm nhất cho công nghệ lực đẩy ánh sáng này. Những nhiệm vụ táo bạo có kế hoạch sử dụng cánh buồm mặt trời là những vệ tinh nhỏ CubeSat loại 6U, hoặc tàu vũ trụ có kích thước nhỏ để thu thập dữ liệu về các tiểu hành tinh gần Trái đất có tiềm năng cho các nhiệm vụ nghiên cứu không gian của con người trong tương lai.
(19) Trong tương lai, thế hệ tàu vũ trụ nhỏ mang cánh buồm mặt trời sẽ trở thành một hướng đi đầy tiềm năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ thám hiểm ngoài hệ Mặt trời. Các cánh buồm vừa có chức năng tạo lực đẩy, vừa đóng vai trò như các tấm pin mặt trời sẽ cung cấp năng lượng cho các chức năng khác của vệ tinh như chụp ảnh và liên lạc với mặt đất... Khi quay quanh Trái đất, tàu vũ trụ sẽ tăng độ cao nhờ áp lực của bức xạ mặt trời trên cánh buồm. Các tàu vũ trụ CubeSate với kích thước nhỏ gọn, vừa giúp giảm chi phí, vừa linh động trong nghiên cứu, đồng thời phù hợp với nguyên lý sử dụng lực đẩy ánh sáng nhờ buồm sẽ tạo nên cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu trong nghiên cứu không gian
(Nguồn: “Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng”, Nguyễn Đức Phường, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Theo văn bản, các nhà khoa học đang nung nấu giấc mơ gì về vũ trụ?
Câu 14:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng
(1) Ánh sáng là khởi nguồn của vũ trụ. Những tia sáng đầu tiên rọi chiếu vũ trụ bắt đầu cách đây khoảng 13,7 tỷ năm. Ánh sáng mang đến cho vũ trụ mọi thứ và kiến tạo nên sự sống trên các hành tinh. Đó là nguồn năng lượng vô tận. Cũng giống như hàng trăm tỷ ngôi sao khác trong dải Ngân hà, Mặt trời mang nguồn năng lượng vô giá cho Trái đất. Ánh sáng mặt trời cho phép một Trái đất phì nhiêu sức sống, từ những loài vi khuẩn vô cùng nhỏ bé đến những cơ thể sống khổng lồ, từ đại dương bao la đến núi rừng xanh ngát. Loài người biến ánh sáng mặt trời thành nguồn năng lượng dồi dào cho cuộc sống. Đó là một nguồn năng lượng sạch và không thể cạn kiệt cho ít nhất 5 tỷ năm nữa.
(2) Với các nhà khoa học vũ trụ, ánh sáng mặt trời giúp “nuôi sống” các cỗ máy khoa học tối tân, những phi thuyền đang lao vút trong không gian và những xe tự hành đang lăn bánh trên bề mặt các hành tinh. Nhưng xa hơn thế, họ đang nung nấu một giấc mơ ấp ủ suốt nửa thế kỷ. Đó là biến ánh sáng mặt trời thành những cơn gió giúp các phi thuyền “căng buồm” vào không gian liên hành tinh và xa hơn nữa là liên sao. Giấc mơ đó không phải là không có cơ sở.
(3) Cách đây hơn một thế kỷ, Albert Einstein đã phát triển thuyết lượng tử ánh sáng lên một nấc thang mới. Mô hình về photon ánh sáng mà nhà khoa học thiên tài này đưa ra nhằm giải thích những quan sát thực nghiệm mà không thể giải thích thỏa đáng bởi mô hình sóng cổ điển. Bản chất lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng đã tháo những nút thắt cơ bản trong vật lý đương đại. Bên cạnh tính chất sóng thì ánh sáng cư xử như những hạt gọi là những lượng tử ánh sáng - photon. Einstein chỉ ra rằng, lượng tử năng lượng photon cũng phải mang động lượng, do vậy chúng có đầy đủ tính chất của một hạt. Thời gian sau đó, động lượng của photon đã được quan sát bằng thực nghiệm bởi nhà vật lý Arthur Compton. Năm 1927, chính thí nghiệm này đã giúp ông được trao giải Nobel trong lĩnh vực Vật lý.
(4) Đó chính là mấu chốt của vấn đề giúp các nhà khoa học mơ về một tương lai thế hệ tàu vũ trụ di chuyển nhờ áp lực của ánh sáng. Theo đó, các photon ánh sáng của Mặt trời cũng như những ngôi sao mang động lượng, khi gặp vật cản phản xạ, chúng chuyển động lượng theo hướng ngược lại với ánh sáng dội lại. Động lượng của nó sẽ tạo thành một lực đẩy. Mặc dù rất nhỏ nhưng với tiết diện phản xạ lớn, khối lượng tàu vũ trụ nhỏ và trong môi trường chân không thì lực đẩy này sẽ trở nên đáng kể, giúp phi thuyền di chuyển trong không gian. Điều này giống như việc chúng ta ném những quả bóng tenis vào một tấm phản gắn dựng đứng trên một chiếc thuyền nhỏ. Khi ném liên tục những quả bóng sẽ tác động lực lên tấm phản làm cho thuyền di chuyển trên mặt nước. Trong trường hợp này, các photon được ví như những quả bóng tennis. Đối với những con tàu vũ trụ thì những tấm khiên nhẹ với tiết diện phản xạ như những cánh buồm no gió. Như vậy, chúng ta sẽ có một phi thuyền vũ trụ hoạt động mà không cần động cơ, nhiên liệu. Vào năm 1976, nhà thiên văn học huyền thoại Carl Sagan trong chương trình Tonight Show với Johnny Carson đã đề cập đến một phương pháp đẩy cho các phi thuyền không gian mới gọi là cánh buồm mặt trời.
(5) Đã 4 thập kỷ trôi qua, những điều tưởng như chỉ là trong giấc mơ đã dần thành hiện thực. Đó là điều tuyệt vời nhất mà các nhà khoa học vũ trụ có được trong kỷ nguyên chinh phục không gian. Tháng 8/2008, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cũng đã công bố một “chiếc thuyền buồm” vũ trụ hình khối nhỏ có tên Nanosail-D. NanoSail-D là một vệ tinh nhỏ (CubeSat) được Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA sử dụng để nghiên cứu triển khai một cánh buồm mặt trời trong không gian. Đó là một CubeSat 3 đơn vị (3U) có kích thước 30 x 10 x 10 cm, với khối lượng 4 kg. Vệ tinh đã bị mất ngay sau khi phóng do sự cố tên lửa Falcon 1 mang nó. Sau đó, NASA đã thay thế một sứ mệnh mới với NanoSail-D2 đã được triển khai thành công vào đầu năm 2011.
(6) Tháng 6/2010, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng thành công “du thuyền mặt trời” Ikaros vào không gian. Dự án đầy tham vọng này đã chứng minh rằng, một màng mỏng gắn vào thân tàu vũ trụ có thể đẩy phương tiện về phía trước bằng cách thu thập động lượng từ lực đẩy của các hạt ánh sáng của Mặt trời. Tuy nhiên, có một dự án tham vọng hơn được các nhà khoa học có cùng ước mơ “cánh buồm mặt trời” âm thầm thực hiện. Vào năm 2005, Hội Khoa học hành tinh đã nỗ lực gửi một vệ tinh cánh buồm mặt trời mang tên Cosmos 1 lên vũ trụ trong một chương trình hợp tác Nga - Mỹ. Tuy nhiên, kết quả đã trở thành công cốc khi tên lửa đẩy Volna mang theo vệ tinh đã tắt chỉ 83 giây sau khi phóng từ một tàu ngầm của Nga trên biển Barents. Tên lửa bị tắt ngay trong giai đoạn khởi động tầng đầu tiên và đã không đạt được quỹ đạo. Năm 2009, Hội Khoa học hành tinh lại tiếp tục làm một cánh buồm mặt trời thử nghiệm với CubeSat dựa trên dự án NanoSail-D của NASA Ikaros và “cánh buồm” của nó.
(7) Năm 2011, dự án đầy tham vọng mang tên LightSail đã ra đời để chứng minh việc chèo thuyền mặt trời có kiểm soát trong quỹ đạo Trái đất thấp bằng cách sử dụng CubeSat. Dự án LightSail được phát triển bởi Hội Khoa học hành tinh bao gồm 2 tàu vũ trụ LightSail 1 và LightSail 2. Cả hai tàu vũ trụ LightSail có kích thước 10 × 10 × 30 cm. Sau khi triển khai, diện tích của buồm là 32 m 2 .
(8) Ngày 20/5/2015, LightSail 1 (còn được gọi là LightSail-A) đã được công bố. Tháng 6/2015, ngay sau khi được phóng, LightSail 1 đã triển khai cánh buồm mặt trời và quay trở lại bầu khí quyển. LightSail 1 thực chất là một nhiệm vụ trình diễn kỹ thuật được thiết kế để thử nghiệm phương pháp triển khai cánh buồm mới trong không gian, nó không thực hiện nhiệm vụ “chèo thuyền mặt trời”.
(9) Từ kinh nghiệm cũng như kiến thức đúc rút sau sứ mệnh LightSail 1, tháng 3/2016, Hội Khoa học hành tinh tiếp tục công bố tàu vũ trụ thứ hai mang tên LightSail 2. Đây là dự án đầy ắp đam mê của các nhà khoa học nhằm chứng minh rằng, chèo thuyền mặt trời là một kỹ thuật đẩy khả thi cho tàu vũ trụ. LightSail 2 là một tàu vũ trụ với đầy đủ chức năng nhằm trình diễn khả năng chèo thuyền mặt trời thực sự. LightSail 2 trong phòng kiểm tra kỹ thuật.
(10) Thời khắc lịch sử cũng đã đến. Ngày 23/7/2019, LightSail 2 được phóng thành công. Tên lửa Falcon Heavy của Tập đoàn công nghệ thám hiểm không gian SpaceX đã đưa tàu Prox-1 mang theo LightSail 2 lên không gian. Sau đó, LightSail 2 tách khỏi Prox-1 và bay theo quỹ đạo quanh Trái đất. Như vậy, sau hơn 10 năm nỗ lực nghiên cứu với kinh phí 7 triệu USD, phi thuyền loại nhỏ LightSail 2 đã trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay lên quỹ đạo chỉ nhờ vào sức mạnh của ánh sáng mặt trời. Tên lửa đẩy Falcon của SpaceX đưa LightSail 2 lên không gian.
(11) Một con tàu vũ trụ cỡ nhỏ LightSail 2 có kích thước bằng một ổ bánh mì cuối cùng đã tự biến thành một cánh buồm mặt trời. LightSail 2 đã lên quỹ đạo được hơn một tháng và lần đầu tiên trong lịch sử nó đã mở cánh buồm rộng 32 m 2 , được chế tạo bằng Mylar NanoSail-D - một loại polyester nhẹ và mỏng như tơ nhện, giúp nó có thể tận dụng tốt động lượng của photon. Khoảng một tuần tiếp đó, tàu vũ trụ đã tăng quỹ đạo lên 1,7 km, và lực đẩy có được nhờ các photon của ánh sáng mặt trời. Những photon từ ánh sáng mặt trời phản xạ lên bề mặt cánh buồm vào tạo ra lực đẩy giúp LightSail 2 di chuyển.
(12) Thực tế, LightSail 2 đã thành công trong việc sử dụng nguyên lý lực đẩy photon. LightSail 2 có sự đột phát về công nghệ trong việc kiểm soát lực đẩy để thay đổi quỹ đạo một cách hiệu quả. Theo giám đốc dự án Dave Spencer, LightSail 2 được kiểm soát tự động bằng các thuật toán. Bằng cách xoay tàu vũ trụ 90 o cứ sau 50 phút, phần mềm này có thể thay đổi hướng của tàu để nó nhận đủ năng lượng từ Mặt trời cho dù ở bất cứ vị trí nào trong không gian. Trước đó Ikaros chỉ có thể xoay được khoảng 4-5 o .
(13) Thuật toán ấn tượng này vẫn đang được cập nhật và điều chỉnh. Một trong những thách thức lớn nhất là tinh chỉnh động lượng của tàu vũ trụ được điều khiển bởi một bánh xe quay. Bánh xe động lượng này được sử dụng để thay đổi hướng của tàu. Khi cánh buồm mặt trời tạo ra quá nhiều lực đẩy, cần có một lực đối kháng lại để làm chậm tốc độ quay. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng các thanh mô men xoắn điện từ, định hướng tàu vũ trụ sử dụng từ trường của Trái đất.
(14) Các nhà khoa học hiện khó dự đoán chính xác tàu vũ trụ sẽ có thể nâng quỹ đạo bao nhiêu nữa. Theo dự đoán, khi lực đẩy mặt trời cộng lại, nó sẽ giúp tăng quỹ đạo của tàu lên khoảng 0,5 km mỗi ngày. Đây không phải là mục tiêu quá xa vời, trên thực tế, tàu vũ trụ đã tăng thêm khoảng 900 m chỉ trong một ngày.
(15) Những gì mà các sứ mệnh không gian trên làm được là minh chứng rõ ràng nhất trong việc sử dụng lực đẩy ánh sáng cho các sứ mệnh du hành vũ trụ tương lai. Tất cả không chỉ là giấc mơ mà đang hiện hữu và hiện thực hóa trong niềm đam mê không dứt và sự tiến bộ không ngừng của các đột phá về khoa học và công nghệ vũ trụ.
(16) Việc phát triển tàu vũ trụ sử dụng lực đẩy ánh sáng hứa hẹn mở ra những tiềm năng vô cùng lớn trong nghiên cứu và thám hiểm vũ trụ. Điều dễ dàng nhận thấy là ứng dụng trong việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, theo dõi thời tiết trên Mặt trời, triển khai hệ thống cảnh báo tiểu hành tinh gần Trái đất, thậm chí là những sứ mệnh thám hiểm không chỉ giới hạn trong phạm vi hệ Mặt trời mà còn vươn tới không gian liên sao.
(17) Các nhà nghiên cứu tin rằng, những con tàu tương lai được chế tạo và bảo vệ bởi những vật liệu có khả năng chịu được nhiệt độ và bức xạ cao. Tàu vũ trụ như vậy có thể tiếp cận rất gần Mặt trời, sau đó chúng sẽ nhận được một lực đẩy lớn để tạo đà cho nó di chuyển xa hơn và với tốc độ cao hơn nhiều vào không gian sâu thẳm.
(18) Tàu vũ trụ tiểu hành tinh gần Trái đất (NEA Scout ) của NASA dự kiến sẽ được phóng vào giữa năm 2020, là ứng dụng sớm nhất cho công nghệ lực đẩy ánh sáng này. Những nhiệm vụ táo bạo có kế hoạch sử dụng cánh buồm mặt trời là những vệ tinh nhỏ CubeSat loại 6U, hoặc tàu vũ trụ có kích thước nhỏ để thu thập dữ liệu về các tiểu hành tinh gần Trái đất có tiềm năng cho các nhiệm vụ nghiên cứu không gian của con người trong tương lai.
(19) Trong tương lai, thế hệ tàu vũ trụ nhỏ mang cánh buồm mặt trời sẽ trở thành một hướng đi đầy tiềm năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ thám hiểm ngoài hệ Mặt trời. Các cánh buồm vừa có chức năng tạo lực đẩy, vừa đóng vai trò như các tấm pin mặt trời sẽ cung cấp năng lượng cho các chức năng khác của vệ tinh như chụp ảnh và liên lạc với mặt đất... Khi quay quanh Trái đất, tàu vũ trụ sẽ tăng độ cao nhờ áp lực của bức xạ mặt trời trên cánh buồm. Các tàu vũ trụ CubeSate với kích thước nhỏ gọn, vừa giúp giảm chi phí, vừa linh động trong nghiên cứu, đồng thời phù hợp với nguyên lý sử dụng lực đẩy ánh sáng nhờ buồm sẽ tạo nên cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu trong nghiên cứu không gian
(Nguồn: “Cách mạng trong thám hiểm vũ trụ bằng lực đẩy ánh sáng”, Nguyễn Đức Phường, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Tháng 6/2010, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng thành công “du thuyền mặt trời” vào không gian, du thuyền này có tên?
Câu 15:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hé lộ những phát hiện bất ngờ liên quan đến Mặt Trời
1. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ có được cái nhìn sâu hơn về gió Mặt trời và các cơn bão từ có thể tác động tiêu cực đến các vệ tinh và thiết bị điện tử trên Trái Đất, sau khi tàu thăm dò Parker Solar của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận gần hơn với bề mặt Mặt Trời và gửi về những dữ liệu liên quan đến quầng Mặt Trời, một vùng siêu nóng trong khí quyển.
2. Theo nghiên cứu được công bố ngày 4/12 trên tạp chí Nature, tàu vũ trụ Parker Solar - có kích cỡ bằng một chiếc ô tô và được phóng lên vũ trụ vào tháng 8/2018 - đã thực hiện được hành trình tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất từ trước tới nay và sẽ thử tiến đến điểm chỉ cách bề mặt Mặt trời 6 triệu km trong các lần bay thử nghiệm được tiến hành trong 7 năm tới. Những dữ liệu mà tàu Parker Solar gửi về sẽ cung cấp những chi tiết mới về gió Mặt Trời, các cơn bão từ và cách thức Mặt Trời tạo nên thời tiết trong vũ trụ.
3. Tuy nhiên, mối quan ngại chính hiện nay liên quan đến các cuộc thăm dò là sức nóng lên tới 1 triệu độ C ở quầng Mặt Trời, cao gấp nhiều lần nhiệt độ trên chính bề mặt Mặt Trời vốn chỉ ở mức 6.000 độ C. Vì thế, theo nhà khoa học Alexis Rouillard của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và là đồng tác giả của một trong 4 bản báo cáo liên quan đến những phát hiện đầu tiên của tàu thăm dò Parker Solar, các nhà nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu cách thức tại sao quầng Mặt Trời lại có thể tự nóng lên, thay vì phải nguội đi theo nguyên lý thông thường (càng xa nguồn nhiệt thì nhiệt độ càng giảm).
4. Cùng chia sẻ quan điểm này, Giáo sư chuyên ngành khoa học vũ trụ, khí hậu và kỹ sư Justin Kasper cũng cho biết, ngay khi tàu Parker Solar mới tiếp cận những quỹ đạo vòng ngoài của Mặt Trời, nhóm nghiên cứu đã bị sốc về sự biến đổi nhiệt độ của quầng Mặt trời. Một nghiên cứu của Đại học Michigan trước đây cho rằng những dao động trong từ trường của Mặt Trời có thể là nhân tố giúp quầng Mặt trời nóng lên. Tuy nhiên, các dữ liệu mới cho thấy các sóng từ trường trên thực tế mạnh hơn rất nhiều, mạnh tới mức chúng có thể đổi hướng hoàn toàn của từ trường và tạo ra năng lượng cho quầng Mặt Trời.
5. Cũng trong nghiên cứu mới của tàu Parker Solar, các nhà khoa học đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra nguyên lý tăng tốc của gió Mặt Trời và quỹ đạo của proton, electron và các hạt khác được phát ra từ Mặt Trời.
6. Trước đây khoa học từng cho rằng khi càng tới gần, từ trường của Mặt Trời sẽ hút gió theo cùng hướng mà nó di chuyển và hiệu ứng này sẽ yếu dần khi càng ra xa. Tuy nhiên, khi tàu thăm dò Parker Solar tới được gần Mặt Trời hơn, họ đã phát hiện ra những vòng quay lớn gấp 10-20 lần so với các mô hình mà họ dự đoán. Phát hiện mới này đã thay đổi hoàn toàn những giả thiết từ trước đến nay về cách thức gió Mặt Trời được tạo nên như thế nào. Hiểu rõ hơn về điều này sẽ giúp các nhà khoa học đưa ra dự đoán chuẩn xác hơn về thời tiết trong vũ trụ, nhất là trong việc xác định quầng Mặt Trời sẽ tác động đến Trái Đất như thế nào và chuẩn bị cho các chuyến du hành của con người lên Mặt Trăng và sao Hỏa.
7. Năm 1859, "một sự kiện thời tiết vũ trụ" đã làm tê liệt mạng lưới điện báo trên Trái Đất. Theo Giáo sư Vật lý Stuart Bale của Đại học California Berkeley, khi xã hội ngày càng phụ thuộc vào công nghệ tiên tiên, tác động từ Mặt Trời có thể sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nếu như có thể kịp thời dự báo thời tiết vũ trụ, con người có thể đóng sập hoàn toàn hoặc cô lập một phần lưới điện, hoặc tắt hệ thống vệ tinh có nguy cơ dễ bị tổn thương.
8. Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km và tàu thăm dò Parker Solar đã tới được điểm chỉ còn cách Mặt Trời 24 triệu km để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng là con tàu có thể tiếp cận tới điểm chỉ cách bề mặt Mặt Trời 6 triệu km, gần hơn 7 lần so với bất kỳ tàu vũ trụ nào trước đây. Tàu Parker Solar chịu được sức nóng khắc nghiệt khi bay xuyên qua quầng Mặt Trời, khu vực ngoài cùng và cũng là nơi tạo ra gió Mặt Trời từ sự kết hợp của các hạt điện tích vô cùng nóng phát ra từ Mặt Trời.
Tàu thăm dò Parker Solar được đặt theo tên của nhà vật lý thiên văn người Mỹ chuyên nghiên cứu về Mặt Trời Eugene Parker, người đầu tiên đưa ra giả thuyết về gió Mặt Trời khi miêu tả đây là hệ thống từ trường, các hạt năng lượng và thể plasma tạo thành.
(Nguồn: vtv.vn)
Theo dữ liệu mới, vì sao quầng mặt trời tự nóng lên thay vì phải nguội đi theo nguyên lí thông thường?