Câu hỏi:

22/07/2024 113

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Đáp án nào dưới đây mô tả đúng nhất về biến chủng B.1.1.529?

A. Biến chủng B.1.1.529 có tổng cộng 50 đột biến.

B. 32 đột biến của chủng B.1.1.529 được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

C. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529 có10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta.

D. Tất cả các đáp án trên

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta.

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án » 22/07/2024 137

Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, những quốc gia nào ghi nhận ca dương tính với chủng virus mới?

Xem đáp án » 22/07/2024 132

Câu 3:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Dựa vào bài đọc, hãy sắp xếp thứ tự xuất hiện  các biển chủng của virus corona:

Xem đáp án » 23/07/2024 129

Câu 4:

. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Theo bài đọc, khi phối hợp chiết xuất từ lá tía tô với hoạt chất nào thì hiệu quả điều trị SARS-CoV-2 tăng rõ rệt?

Xem đáp án » 23/07/2024 120

Câu 5:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, NICD được hiểu là:

Xem đáp án » 22/07/2024 119

Câu 6:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11 nhằm mục đích:

Xem đáp án » 22/07/2024 119

Câu 7:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 được tiến hành trên tế bào nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 119

Câu 8:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Theo bài đọc, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất tía tô vào giai đoạn nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 119

Câu 9:

. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, tính đến thời điểm hiện tại, biến chủng nguy hiểm nhất của virus corona mà thế giới phải đối mặt là biến chủng:

Xem đáp án » 22/07/2024 118

Câu 10:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Biến chủng B.1.1.529 có tên gọi khác là:

Xem đáp án » 22/07/2024 117

Câu 11:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Biến chủng Beta được phát hiện ở:

Xem đáp án » 22/07/2024 116

Câu 12:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

SARS-CoV-2 chủ yếu tấn công vào các tế bào:

Xem đáp án » 22/07/2024 116

Câu 13:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Theo đoạn 6, nguyên nhân chúng ta nên sử dụng tía tô để phòng chống Covid-19 trong giai đoạn tình hình bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay?

Xem đáp án » 23/07/2024 114

Câu 14:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, biến chủng Omicron (B.1.1529) có bao nhiêu đột biến?

Xem đáp án » 23/07/2024 113

Câu 15:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Đâu là nhận xét không đúng về lá tía tô?

Xem đáp án » 22/07/2024 109

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »