Câu hỏi:
23/07/2024 96
- Đọc trước văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, tìm hiểu thêm những thông tin về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây:
+ “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế vào tháng 1-1981, rút từ tập kí cùng tên. Bài kí này đậm chất tùy bút.
+ Tác phẩm gồm ba phần, văn bản dưới đây trích phần thứ nhất.
- Đọc trước văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, tìm hiểu thêm những thông tin về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây:
+ “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế vào tháng 1-1981, rút từ tập kí cùng tên. Bài kí này đậm chất tùy bút.
+ Tác phẩm gồm ba phần, văn bản dưới đây trích phần thứ nhất.
Trả lời:
- Tên Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937.
- Quê quán: Huế.
- Quá trình hoạt động văn học, kháng chiến .
+ Ông học tại Huế hết bậc Trung học, tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Sài Gòn năm 1960 và trường Đại học Huế năm 1964.
+ Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ.
+ Ông từng là Tổng thư kí Hội văn học nghệ thuật Trị Thừa – Thiên, Chủ tịch Hội Văn học Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.
+ Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Phong cách nghệ thuật:
+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…
+ Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
- Tên Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937.
- Quê quán: Huế.
- Quá trình hoạt động văn học, kháng chiến .
+ Ông học tại Huế hết bậc Trung học, tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Sài Gòn năm 1960 và trường Đại học Huế năm 1964.
+ Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ.
+ Ông từng là Tổng thư kí Hội văn học nghệ thuật Trị Thừa – Thiên, Chủ tịch Hội Văn học Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.
+ Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Phong cách nghệ thuật:
+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…
+ Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nét độc đáo của sông Hương sau khi rời khỏi kinh thành Huế là gì?
Nét độc đáo của sông Hương sau khi rời khỏi kinh thành Huế là gì?
Câu 2:
Hãy khái quát đặc điểm hình tượng sông Hương trong văn bản trên theo bảng hướng dẫn sau:
Góc nhìn
Đặc điểm
Vẻ đẹp
Sông Hương ở thượng nguồn
Sông Hương trước khi chảy qua thành phố Huế.
Sông Hương giữa lòng thành phố Huế
Sông Hương trước khi từ biệt thành phố Huế
Lịch sử
Thơ ca
Hãy khái quát đặc điểm hình tượng sông Hương trong văn bản trên theo bảng hướng dẫn sau:
Góc nhìn |
Đặc điểm |
Vẻ đẹp |
|||
Sông Hương ở thượng nguồn |
|
|
|
||
Sông Hương trước khi chảy qua thành phố Huế. |
|
|
|
||
Sông Hương giữa lòng thành phố Huế |
|
|
|
||
Sông Hương trước khi từ biệt thành phố Huế |
|
|
|
||
Lịch sử |
|
|
|||
Thơ ca |
|
|
Câu 3:
Qua việc khắc hoạ hình tượng sông Hương, nhà văn thể hiện tình cảm, thái độ gì đối với quê hương, xứ sở?
Qua việc khắc hoạ hình tượng sông Hương, nhà văn thể hiện tình cảm, thái độ gì đối với quê hương, xứ sở?
Câu 4:
* Nội dung chính: Đoạn trích là hình ảnh của dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình đầy chất thơ khi ở thượng nguồn đến khi về với thành phố Huế. Vẻ đẹp của sông Hương hiện lên với từng bước đi trong cuộc hành trình trở về với xứ Huế thơ mộng. Và trong mỗi bước đi ấy, sông Hương như thay đổi, từ một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại trở thành một bà mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở, dịu dàng e ấp bên xứ Huế trữ tình. Qua đoạn trích, người đọc cũng có thể cảm nhận được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước.
Phần 1 miêu tả sông Hương ở đâu?
* Nội dung chính: Đoạn trích là hình ảnh của dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình đầy chất thơ khi ở thượng nguồn đến khi về với thành phố Huế. Vẻ đẹp của sông Hương hiện lên với từng bước đi trong cuộc hành trình trở về với xứ Huế thơ mộng. Và trong mỗi bước đi ấy, sông Hương như thay đổi, từ một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại trở thành một bà mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở, dịu dàng e ấp bên xứ Huế trữ tình. Qua đoạn trích, người đọc cũng có thể cảm nhận được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước.
Phần 1 miêu tả sông Hương ở đâu?
Câu 5:
Chú ý các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để khắc họa sông Hương.
Chú ý các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để khắc họa sông Hương.
Câu 7:
Văn bản đem lại cho em suy nghĩ gì trong việc nhìn nhận vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên quê hương mình? Hãy viết về một cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng).
Văn bản đem lại cho em suy nghĩ gì trong việc nhìn nhận vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên quê hương mình? Hãy viết về một cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng).
Câu 8:
Nhà văn đã hình dung về sông Hương như thế nào trước khi nó chảy qua thành phố Huế?
Nhà văn đã hình dung về sông Hương như thế nào trước khi nó chảy qua thành phố Huế?
Câu 12:
Hãy chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong việc khắc hoạ hình tượng sông Hương và thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” qua một đoạn tiêu biểu trong văn bản.
Hãy chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong việc khắc hoạ hình tượng sông Hương và thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” qua một đoạn tiêu biểu trong văn bản.
Câu 13:
Qua văn bản, người viết gửi đến bạn đọc thông điệp gì? Hãy nêu lên giá trị văn hoá mà em hiểu được từ văn bản.
Qua văn bản, người viết gửi đến bạn đọc thông điệp gì? Hãy nêu lên giá trị văn hoá mà em hiểu được từ văn bản.