Câu hỏi:
21/07/2024 159
Đọc thông tin và quan sát Hình 37.2, thực hiện các yêu cầu sau:
- Chỉ trên hình vị trí, nêu tên và chức năng của các cơ quan chính thuộc đường hô hấp và phổi của hệ hô hấp ở người.
- Điều gì xảy ra khi một trong các cơ quan dẫn khí hoặc trao đổi khí của hệ hô hấp ở người bị tổn thương? Cho ví dụ.
Đọc thông tin và quan sát Hình 37.2, thực hiện các yêu cầu sau:
- Chỉ trên hình vị trí, nêu tên và chức năng của các cơ quan chính thuộc đường hô hấp và phổi của hệ hô hấp ở người.
- Điều gì xảy ra khi một trong các cơ quan dẫn khí hoặc trao đổi khí của hệ hô hấp ở người bị tổn thương? Cho ví dụ.
Trả lời:
Trả lời:
- Vị trí, tên và chức năng của các cơ quan chính thuộc đường hô hấp và phổi của hệ hô hấp ở người:
Tên
Chức năng
1. Mũi
Chứa và dẫn không khí; khi đi qua mũi, các dị vật sẽ được giữ lại, đồng thời không khí được sưởi ấm và làm ẩm trước khi đi vào các cơ quan khác của đường dẫn khí.
2. Hầu
Dẫn khí; chứa tế bào lympho tại các hạch amidan, tạo kháng thể bảo vệ.
3. Thanh quản
Có chức năng chính là phát âm, dẫn và sưởi ấm không khí.
4. Khí quản
Dẫn không khí, điều hòa lưu lượng khí vào phổi.
5. Phế quản
Dẫn khí vào đến các phế nang và ngược lại.
6,7. Phổi
Là nơi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa mao mạch và phế nang.
8. Phế nang
- Khi một trong các cơ quan dẫn khí hoặc trao đổi khí của hệ hô hấp ở người bị tổn thương thì cũng sẽ ảnh hưởng đến chức năng trao đổi khí của hệ hô hấp. Ví dụ: Khi bị viêm xoang, cơ thể có các triệu chứng như ngứa mũi, chảy dịch nhầy, đau hốc mũi. Điều này dẫn đến khả năng hít thở bằng mũi giảm, dẫn đến khó thở, giảm khả năng cung cấp oxygen cho cơ thể; hoặc người bệnh có thể phải hít thở bằng miệng khiến không khí chưa được làm ấm, làm ẩm trước khi vào phổi gây viêm họng, viêm phổi.
Trả lời:
- Vị trí, tên và chức năng của các cơ quan chính thuộc đường hô hấp và phổi của hệ hô hấp ở người:
Tên |
Chức năng |
1. Mũi |
Chứa và dẫn không khí; khi đi qua mũi, các dị vật sẽ được giữ lại, đồng thời không khí được sưởi ấm và làm ẩm trước khi đi vào các cơ quan khác của đường dẫn khí. |
2. Hầu |
Dẫn khí; chứa tế bào lympho tại các hạch amidan, tạo kháng thể bảo vệ. |
3. Thanh quản |
Có chức năng chính là phát âm, dẫn và sưởi ấm không khí. |
4. Khí quản |
Dẫn không khí, điều hòa lưu lượng khí vào phổi. |
5. Phế quản |
Dẫn khí vào đến các phế nang và ngược lại. |
6,7. Phổi |
Là nơi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa mao mạch và phế nang. |
8. Phế nang |
- Khi một trong các cơ quan dẫn khí hoặc trao đổi khí của hệ hô hấp ở người bị tổn thương thì cũng sẽ ảnh hưởng đến chức năng trao đổi khí của hệ hô hấp. Ví dụ: Khi bị viêm xoang, cơ thể có các triệu chứng như ngứa mũi, chảy dịch nhầy, đau hốc mũi. Điều này dẫn đến khả năng hít thở bằng mũi giảm, dẫn đến khó thở, giảm khả năng cung cấp oxygen cho cơ thể; hoặc người bệnh có thể phải hít thở bằng miệng khiến không khí chưa được làm ấm, làm ẩm trước khi vào phổi gây viêm họng, viêm phổi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy đưa ra quan điểm của em về việc nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá.
Câu 2:
Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hầu hết các bệnh viêm đường hô hấp.
Câu 3:
Tại sao nói: “Nếu chỉ cần ngừng hô hấp 3 – 5 phút thì máu qua phổi sẽ không có khí oxygen để nhận?”
Câu 4:
Đề xuất một số biện pháp phòng, chống các bệnh về phổi và các bệnh liên quan đường hô hấp.
Câu 5:
Ho có đờm lẫn máu là một trong số những biểu hiện thường gặp của bệnh nào sau đây?
A. Lao phổi.
B. Viêm phổi.
C. Tiêu chảy.
D. Viêm mũi.
Ho có đờm lẫn máu là một trong số những biểu hiện thường gặp của bệnh nào sau đây?
A. Lao phổi.
B. Viêm phổi.
C. Tiêu chảy.
D. Viêm mũi.
Câu 6:
a) Hãy đưa ra một số ví dụ về việc vận dụng hiểu biết về đường hô hấp và phổi để bảo vệ bản thân, gia đình.
b) Hen suyễn là bệnh mãn tính do viêm phế quản lâu ngày dẫn đến đường thở bị hẹp lại. Tại sao người bị hen suyễn không nên tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng như khói, bụi ô nhiễm?
a) Hãy đưa ra một số ví dụ về việc vận dụng hiểu biết về đường hô hấp và phổi để bảo vệ bản thân, gia đình.
b) Hen suyễn là bệnh mãn tính do viêm phế quản lâu ngày dẫn đến đường thở bị hẹp lại. Tại sao người bị hen suyễn không nên tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng như khói, bụi ô nhiễm?