Câu hỏi:
22/07/2024 213
Đồ thị hình bên mô tả sự phụ thuộc giá trị nhiệt độ sôi vào số nguyên tử carbon của bốn loại hợp chất là alkane, alcohol, aldehyde và carboxylic acid. Đồ thị A, B, C, D lần lượt tương ứng với các loại hợp chất là
A. alkane, alcohol, aldehyde, carboxylic acid.
B. alcohol, carboxylic acid, aldehyde, alkane.
C. carboxylic acid, aldehyde, alcohol, alkane.
D. carboxylic acid, alcohol, aldehyde, alkane.
Đồ thị hình bên mô tả sự phụ thuộc giá trị nhiệt độ sôi vào số nguyên tử carbon của bốn loại hợp chất là alkane, alcohol, aldehyde và carboxylic acid. Đồ thị A, B, C, D lần lượt tương ứng với các loại hợp chất là
A. alkane, alcohol, aldehyde, carboxylic acid.
B. alcohol, carboxylic acid, aldehyde, alkane.
C. carboxylic acid, aldehyde, alcohol, alkane.
D. carboxylic acid, alcohol, aldehyde, alkane.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Nhiệt độ sôi của carboxylic acid > alcohol > aldehyde > alkane có cùng số nguyên tử carbon.
Số nguyên tử carbon càng tăng thì nhiệt độ sôi càng cao.
Đáp án đúng là: D
Nhiệt độ sôi của carboxylic acid > alcohol > aldehyde > alkane có cùng số nguyên tử carbon.
Số nguyên tử carbon càng tăng thì nhiệt độ sôi càng cao.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trộn 20 mL ethanol với 20 mL acetic acid, thêm 10 mL H2SO4 đặc rồi tiến hành phản ứng ester hoá. Sau một thời gian, thu được 17,6 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester, biết khối lượng riêng của ethanol và acetic acid lần lượt là 0,789 g/mL và 1,05 g/mL.
Trộn 20 mL ethanol với 20 mL acetic acid, thêm 10 mL H2SO4 đặc rồi tiến hành phản ứng ester hoá. Sau một thời gian, thu được 17,6 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester, biết khối lượng riêng của ethanol và acetic acid lần lượt là 0,789 g/mL và 1,05 g/mL.
Câu 2:
Citric acid có nhiều trong quả chanh, có công thức phân tử là C6H8O7. Cho 1 mol citric acid phản úng với Na2CO3 thì thấy tỉ lệ mol cần thiết là 2: 3. Xác định công thức cấu tạo của citric acid biết rằng citric acid mạch chính chứa 5C, có chứa các nhóm chức –COOH, -OH và có cấu tạo đối xứng.
Citric acid có nhiều trong quả chanh, có công thức phân tử là C6H8O7. Cho 1 mol citric acid phản úng với Na2CO3 thì thấy tỉ lệ mol cần thiết là 2: 3. Xác định công thức cấu tạo của citric acid biết rằng citric acid mạch chính chứa 5C, có chứa các nhóm chức –COOH, -OH và có cấu tạo đối xứng.
Câu 3:
Một thí nghiệm được mô tả như hình sau đây:
Chất lỏng thu được ở ống nghiệm B có mùi táo, có tên gọi là
A. ethyl formate.
B. methyl propionate.
C. ethyl propionate.
D. propyl formate.
Một thí nghiệm được mô tả như hình sau đây:
Chất lỏng thu được ở ống nghiệm B có mùi táo, có tên gọi là
A. ethyl formate.
B. methyl propionate.
C. ethyl propionate.
D. propyl formate.
Câu 4:
Một loại giấm ăn có chứa hàm lượng 4,5% acetic acid về thể tích.
a) Tính khối lượng acetic acid trong một can giấm có dung tích 5L.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần để trung hoà hết lượng giấm trên, biết khối lượng riêng của acetic acid là D = 1,05 g/mL.
Một loại giấm ăn có chứa hàm lượng 4,5% acetic acid về thể tích.
a) Tính khối lượng acetic acid trong một can giấm có dung tích 5L.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần để trung hoà hết lượng giấm trên, biết khối lượng riêng của acetic acid là D = 1,05 g/mL.
Câu 5:
Sữa chua được lên men từ sữa bột, sữa bò, sữa dê,... Sữa chua tốt cho hệ tiêu hoá. Vị chua trong sữa chua tạo bởi acid nào sau đây?
A. Formic acid. B. Acetic acid. C. Lactic acid. D. Benzoic acid.
Sữa chua được lên men từ sữa bột, sữa bò, sữa dê,... Sữa chua tốt cho hệ tiêu hoá. Vị chua trong sữa chua tạo bởi acid nào sau đây?
A. Formic acid. B. Acetic acid. C. Lactic acid. D. Benzoic acid.
Câu 6:
Cho 4,32 g acid hữu cơ X đơn chức tác dụng hết với Na2CO3, thu được 5,64 g muối của acid hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo của X.
Cho 4,32 g acid hữu cơ X đơn chức tác dụng hết với Na2CO3, thu được 5,64 g muối của acid hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo của X.
Câu 7:
Để xác định hàm lượng của acetic acid trong một loại giấm ăn, một học sinh pha loãng loại giấm ăn đó mười lần rồi tiến hành chuần độ 10 mL giấm ăn sau pha loãng bằng dung dịch NaOH 0,1M, thu được kết quả như bảng sau:
Tính hàm lượng % về thể tích acetic acid có trong loại giấm đó, biết khối lượng riêng của acetic acid là D = 1,05 g/mL, giả thiết trong thành phần giấm ăn chỉ có acetic acid phản úng với NaOH.
Để xác định hàm lượng của acetic acid trong một loại giấm ăn, một học sinh pha loãng loại giấm ăn đó mười lần rồi tiến hành chuần độ 10 mL giấm ăn sau pha loãng bằng dung dịch NaOH 0,1M, thu được kết quả như bảng sau:
Tính hàm lượng % về thể tích acetic acid có trong loại giấm đó, biết khối lượng riêng của acetic acid là D = 1,05 g/mL, giả thiết trong thành phần giấm ăn chỉ có acetic acid phản úng với NaOH.
Câu 8:
Nhiều acid hữu cơ tạo nên vị chua của các loại trái cây. Ví dụ: trong quả táo có chứa malic acid; trong quả nho, quả me có tartric acid; trong quả chanh, cam có citric acid. Lấy cùng 1 mol các acid trên cho phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư, acid nào tạo được thể tích khí lớn nhất? Viết phương trình hoá học, biết công thức cấu tạo của các acid trên là
Nhiều acid hữu cơ tạo nên vị chua của các loại trái cây. Ví dụ: trong quả táo có chứa malic acid; trong quả nho, quả me có tartric acid; trong quả chanh, cam có citric acid. Lấy cùng 1 mol các acid trên cho phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư, acid nào tạo được thể tích khí lớn nhất? Viết phương trình hoá học, biết công thức cấu tạo của các acid trên là
Câu 9:
Ethyl butanoate là một ester tạo mùi đặc trưng của quả dứa. Viết phương trình hoá học của phản úng điều chế ethyl butanoate từ acid và alcohol tương ứng.
Ethyl butanoate là một ester tạo mùi đặc trưng của quả dứa. Viết phương trình hoá học của phản úng điều chế ethyl butanoate từ acid và alcohol tương ứng.
Câu 10:
Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3CH2CH2CH3
Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3CH2CH2CH3
Câu 11:
Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Nước.
C. Muối ăn.
D. Cồn 70o.
Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Nước.
C. Muối ăn.
D. Cồn 70o.
Câu 12:
Dung dịch acetic acid không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Mg.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
Dung dịch acetic acid không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Mg.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
Câu 13:
Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hoá ở gan tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic acid có công thức cấu tạo là
A. CH3OH.
B. HCHO.
C. HCOOH.
D. CH3COOH.
Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hoá ở gan tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic acid có công thức cấu tạo là
A. CH3OH.
B. HCHO.
C. HCOOH.
D. CH3COOH.
Câu 14:
Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cu, NaOH, NaCl.
B. Zn, CuO, NaCl.
C. Zn, CuO, HCl.
D. Zn, NaOH, CaCO3.
Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cu, NaOH, NaCl.
B. Zn, CuO, NaCl.
C. Zn, CuO, HCl.
D. Zn, NaOH, CaCO3.
Câu 15:
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của phản ứng ester hoá?
A. Phản ứng ester hoá là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng ester hoá là phản ứng một chiều.
B. Phản ứng ester hoá luôn có hiệu suất < 100%.
D. Phản ứng ester hoá giữa acid và alcohol thường dùng xúc tác là H2SO4 đặc.
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của phản ứng ester hoá?
A. Phản ứng ester hoá là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng ester hoá là phản ứng một chiều.
B. Phản ứng ester hoá luôn có hiệu suất < 100%.
D. Phản ứng ester hoá giữa acid và alcohol thường dùng xúc tác là H2SO4 đặc.