Câu hỏi:
16/07/2024 151Điền vào chỗ trống các từ thích hợp để được một phát biểu đúng.
Dòng điện trong ...(1).... là dòng chuyển dời có hướng của các ...(2)... cùng chiều điện trường và các electron, . .(3).. ngược chiều điện trường.
A. (1) chất khí, (2) ion dương, (3) ion âm
B. (1) chất điện phân, (2) ion dương, (3) ion âm
C. (1) chất chất bán dẫn, (2) lỗ trống, (3) ion âm
D. (1) kim loại, (2) ion dương, (3) ion âm
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nhỏ có khối lượng m = 200 g, chiều dài lo xo khi ở vị trí cân bằng là 30 cm. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s và biên độ A = 5 cm. Lấy . Khi lò xo có chiều dài 27 cm thì độ lớn lực kéo về bằng
Câu 2:
Đặt hiệu điện thế vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 3:
Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng O, kéo vật thẳng đứng xuống điểm B một đoạn OB = 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Gọi M là trung điểm của OB thì tốc độ trung bình của vật trên đoạn MB kém tốc độ trung bình của vật trên đoạn MO là 50cm/s. Cho . Khi lò xo có chiều dài 34 cm, tốc độ của vật gần giá trị nào nhất?
Câu 4:
Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
Câu 5:
Người ta mắc một biến trở vào một nguồn điện có suất điện động 50 V và điện trở trong. Điện trở R của biến trở có thể thay đổi từ giá trị 0 đến . Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào biến trở R được mô tả bằng đồ thị nào dưới đây?
Câu 6:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2 A và sớm pha so với u. Biết L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Dung kháng của tụ điện C là
Câu 7:
Khi làm thực hành về hiện tượng cộng hưởng cơ ta có hệ thống các con lắc đơn bố trí như hình vẽ.
Con lắc 1 là con lắc điều khiển. Kéo con lắc điều khiển 1 lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho dao động. Các con lắc còn lại, con lắc nào dao động mạnh nhất?
Câu 8:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh thật và cách vật 80 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính bằng
Câu 9:
Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
Câu 10:
Đoạn mạch RLC không phân nhánh, có ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm ; tụ điện có điện dung. Đặt vào hai đầu mạch điện áp (t tính bằng giây). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
Câu 11:
Trong thí nghiệm khảo sát về con lắc đơn nhận xét nào đưới đây là đúng?
Câu 12:
Con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m, treo vật có khối lượng m = 1kg, chịu dao động cưỡng bức với lực và dao động với biên độ A = 10cm. gia tốc dao động cực đại của con lắc
Câu 13:
Hai chất điểm dao động điều hòa trên đường thẳng ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox với cùng biên độ, tần số.Vị trí cân bằng của hai chất điểm nằm trên cùng đường thẳng vuông góc với Ox tại O. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai chât điêm theo phương Ox là 6 cm và khi đó, động năng của chất điểm 2 bằng cơ năng dao động của nó. Biên độ dao động của hai chất điểm là
Câu 14:
Gọi lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu mạch có tính cảm kháng, nếu giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì độ lệch pha giữa hai điện áp nào luôn giảm?
Câu 15:
Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện có giá trị cực đại là , sau đó thì tụ điện phóng hết điện tích. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch nhận giá trị: