Câu hỏi:
17/07/2024 114Điện trở toàn phần của toàn mạch là
A. toàn bộ các điện trở của nó
B. tổng trị số các điện trở của nó
C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài của nó
D. tổng trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó
Trả lời:
Đáp án: D
HD Giải: Điện trở toàn phần của toàn mạch là tổng trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Công thức nào sau đây không dùng để tính công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy?
Câu 4:
Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua trong khoảng thời gian t được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?
Câu 5:
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị
Câu 6:
Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị
Câu 7:
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị
Câu 8:
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
Câu 9:
Hệ thức nào sau đây biểu thị mối liên hệ đúng giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm thế trên mạch điện kín
Câu 10:
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
Câu 13:
Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
Câu 14:
Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
Câu 15:
Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua được biểu diễn bởi công thức nào sau đâu?