Câu hỏi:
15/07/2024 206Điện tích q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, gọi M là trung điểm AB, EA là cường độ điện trường tại A, EB là cường độ điện trường tại B. Cường độ điện trường tại M là
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án: D
M là trung điểm AB =>
E tỉ lệ với => r tỉ lệ với
=>
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai điện tích điểm q1=10-8C, q2=4.10-8C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3=2.10-6C tại đâu để q3 nằm cân bằng (không di chuyển).
Câu 2:
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường cao vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường H là?
Câu 3:
Hai điện tích q1 = - 4.10-8C và q2 = 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
Câu 4:
Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
Câu 5:
Cho hai điện tích q1 = - 4.10-10 C, q2 = 4.10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại N, biết NA = 1 cm, NB = 3 cm
Câu 6:
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là , r là khoảng cách từ A đến Q. hợp với một góc 300 và EA = 3EB. Khoảng cách A và B là
Câu 7:
Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A và M lần lượt là 4900 V/m và 1600 V/m. Cường độ điện trường tại B là
Câu 8:
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm MN là?
Câu 9:
Cho hai điện tích , đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1m. Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại O cách đều A và B một đoạn 100cm
Câu 10:
Hai điện tích q1 = q2 = - 4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3=4.10-8C tại C để q3 nằm cân bằng. Tìm vị trí điểm C
Câu 11:
Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9C, q2 = q3 = - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là
Câu 12:
Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 0,15 m có ba điện tích qA = 2C; qB = 8C; qc = - 8C. Véc tơ lực tác dụng lên có độ lớn
Câu 13:
Một điện tích -1 μC đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là
Câu 14:
Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có
Câu 15:
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.