Câu hỏi:
23/07/2024 130
Điền các thông tin thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng mô tả về các đồng phân mạch hở, chứa gốc hydrocarbon no, công thức C4H8O sau:
Công thức cấu tạo
CH3COCH2CH3
CH3CH2CH2CHO
(CH3)2CHCHO
Tên thay thế là
…(1)…
…(2)…
…(3)…
Phản ứng với NaBH4 tạo
…(4)…
…(5)…
…(6)…
Phản ứng với nước bromine tạo
…(7)…
…(8)…
…(9)…
Phản ứng với thuốc thử Tollens tạo
…(10)…
…(11)…
…(12)…
Phản ứng với Cu(OH)2/OH– tạo
…(13)…
…(14)…
…(15)…
Điền các thông tin thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng mô tả về các đồng phân mạch hở, chứa gốc hydrocarbon no, công thức C4H8O sau:
Công thức cấu tạo |
CH3COCH2CH3 |
CH3CH2CH2CHO |
(CH3)2CHCHO |
Tên thay thế là |
…(1)… |
…(2)… |
…(3)… |
Phản ứng với NaBH4 tạo |
…(4)… |
…(5)… |
…(6)… |
Phản ứng với nước bromine tạo |
…(7)… |
…(8)… |
…(9)… |
Phản ứng với thuốc thử Tollens tạo |
…(10)… |
…(11)… |
…(12)… |
Phản ứng với Cu(OH)2/OH– tạo |
…(13)… |
…(14)… |
…(15)… |
Trả lời:
(1) butan-2-one (2) butanal (3) 2-methylpropanal
(4) CH3CH(OH)CH2CH3 (5) CH3CH2CH2CH2OH (6) (CH3)2CHCH2OH
(7) Không phản ứng (8) CH3CH2CH2COOH (9) (CH3)2CHCOOH
(10) Không phản ứng (11) CH3CH2CH2COONH4
(12) (CH3)2CHCOONH4 (13) Không phản ứng
(14) CH3CH2CH2COONa (15) (CH3)2CHCOONa.
(1) butan-2-one (2) butanal (3) 2-methylpropanal
(4) CH3CH(OH)CH2CH3 (5) CH3CH2CH2CH2OH (6) (CH3)2CHCH2OH
(7) Không phản ứng (8) CH3CH2CH2COOH (9) (CH3)2CHCOOH
(10) Không phản ứng (11) CH3CH2CH2COONH4
(12) (CH3)2CHCOONH4 (13) Không phản ứng
(14) CH3CH2CH2COONa (15) (CH3)2CHCOONa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên phổ IR của acetone có tín hiệu đặc trưng cho nhóm carbonyl ở vùng
A. 1 740 − 1 670 cm−1. B. 1 650 − 1 620 cm−1.
C. 3 650 − 3 200 cm−1. D. 2 250 − 2 150 cm−1.
Trên phổ IR của acetone có tín hiệu đặc trưng cho nhóm carbonyl ở vùng
A. 1 740 − 1 670 cm−1. B. 1 650 − 1 620 cm−1.
C. 3 650 − 3 200 cm−1. D. 2 250 − 2 150 cm−1.
Câu 2:
Hợp chất nào sau đây có phản ứng tạo iodoform?
A. CH2=CH2. B. CH3CHO. C. C6H5OH. D. CH≡CH.
Hợp chất nào sau đây có phản ứng tạo iodoform?
A. CH2=CH2. B. CH3CHO. C. C6H5OH. D. CH≡CH.
Câu 3:
Trong các chất sau: (1) CH3CH2CHO, (2) CH3CH(OH)CH3, (3) (CH3)2CHCHO, (4) CH2=CHCH2OH, những chất nào phản ứng với H2 (Ni, to) hoặc NaBH4 sinh ra cùng một sản phẩm?
A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (3) và (4).
Trong các chất sau: (1) CH3CH2CHO, (2) CH3CH(OH)CH3, (3) (CH3)2CHCHO, (4) CH2=CHCH2OH, những chất nào phản ứng với H2 (Ni, to) hoặc NaBH4 sinh ra cùng một sản phẩm?
A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (3) và (4).
Câu 5:
Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào phản ứng được với HCN cho sản phẩm là cyanohydrin?
A. CH3CH3. B. C4H9OH. C. C2H5OH. D. CH3CHO.
Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào phản ứng được với HCN cho sản phẩm là cyanohydrin?
A. CH3CH3. B. C4H9OH. C. C2H5OH. D. CH3CHO.
Câu 6:
b) Bisphenol A là hợp chất được dùng nhiều trong công nghiệp để điều chế nhựa epoxy. Bisphenol A được điều chế từ phenol và acetone theo sơ đồ:
Từ lượng phenol và acetone thu được ở câu a), hãy tính lượng bisphenol A thu được (theo kg), biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp bisphenol A đạt 80%.
b) Bisphenol A là hợp chất được dùng nhiều trong công nghiệp để điều chế nhựa epoxy. Bisphenol A được điều chế từ phenol và acetone theo sơ đồ:
Từ lượng phenol và acetone thu được ở câu a), hãy tính lượng bisphenol A thu được (theo kg), biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp bisphenol A đạt 80%.
Câu 7:
b) X không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng có phản ứng tạo iodoform. Viết công thức cấu tạo và gọi tên của hợp chất X.
b) X không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng có phản ứng tạo iodoform. Viết công thức cấu tạo và gọi tên của hợp chất X.
Câu 8:
Phản ứng nào sau đây thể hiện tính oxi hoá của propanal?
A. C2H5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH ⟶ C2H5COONH4 + 3NH3 + 2Ag↓ + H2O
B. C2H5CHO + Br2 + H2O ⟶ C2H5COOH + 2HBr
C. C2H5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ⟶ C2H5COONa + Cu2O↓ + 3H2O
D. C2H5CHO + 2[H] CH3CH2CH2OH
Phản ứng nào sau đây thể hiện tính oxi hoá của propanal?
A. C2H5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH ⟶ C2H5COONH4 + 3NH3 + 2Ag↓ + H2O
B. C2H5CHO + Br2 + H2O ⟶ C2H5COOH + 2HBr
C. C2H5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ⟶ C2H5COONa + Cu2O↓ + 3H2O
D. C2H5CHO + 2[H] CH3CH2CH2OH
Câu 9:
a) Tính khối lượng phenol và acetone (theo kg) thu được khi oxi hoá 1 tấn cumene trong công nghiệp. Biết hiệu suất của phản ứng điều chế phenol và acetone từ cumene trong công nghiệp là 95%.
a) Tính khối lượng phenol và acetone (theo kg) thu được khi oxi hoá 1 tấn cumene trong công nghiệp. Biết hiệu suất của phản ứng điều chế phenol và acetone từ cumene trong công nghiệp là 95%.
Câu 10:
Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. Acetaldehyde, but-l-yne, ethylene.
B. Acetaldehyde, acetylene, but-2-yne.
C. Formaldehyde, vinylacetylene, propyne.
D. Formaldehyde, acetylene, ethylene.
Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. Acetaldehyde, but-l-yne, ethylene.
B. Acetaldehyde, acetylene, but-2-yne.
C. Formaldehyde, vinylacetylene, propyne.
D. Formaldehyde, acetylene, ethylene.
Câu 11:
b) Viết công thức của A, biết trong tự nhiên A tồn tại ở dạng trans.
b) Viết công thức của A, biết trong tự nhiên A tồn tại ở dạng trans.
Câu 12:
Trong các hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3 và CH3CH2CH2CHO, hợp chất có độ tan trong nước kém nhất là
A. HCHO. B. CH3CHO.
C. CH3COCH3. D. CH3CH2CH2CHO.
Trong các hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3 và CH3CH2CH2CHO, hợp chất có độ tan trong nước kém nhất là
A. HCHO. B. CH3CHO.
C. CH3COCH3. D. CH3CH2CH2CHO.
Câu 13:
Hoàn thành dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học:
Ethane Ethyl chloride Ethanol Ethanal Acetic acid
Hoàn thành dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học:
Ethane Ethyl chloride Ethanol Ethanal Acetic acid
Câu 14:
Khi cho ethanal phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thích hợp, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
A. Cu(OH)2 bị tan ra, tạo dung dịch màu xanh.
B. Có mùi chua của giấm, do phản ứng sinh ra acetic acid.
C. Tạo kết tủa đỏ gạch do phản ứng sinh ra Cu2O.
D. Sinh ra CuO màu đen.
Khi cho ethanal phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thích hợp, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
A. Cu(OH)2 bị tan ra, tạo dung dịch màu xanh.
B. Có mùi chua của giấm, do phản ứng sinh ra acetic acid.
C. Tạo kết tủa đỏ gạch do phản ứng sinh ra Cu2O.
D. Sinh ra CuO màu đen.
Câu 15:
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
CH2=CH–CH3 A B C
a) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá trên, biết các chất A, B, C đều là chất hữu cơ và đều là sản phẩm chính của các phản ứng.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
CH2=CH–CH3 A B C
a) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá trên, biết các chất A, B, C đều là chất hữu cơ và đều là sản phẩm chính của các phản ứng.