Câu hỏi:
22/07/2024 107Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 với Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954:
A. về thời gian rút quân.
B. khu vực đóng quân của hai bên.
C. về quyền dân tộc cơ bản.
D. về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình.
Trả lời:
Đáp án C
Nếu như Hiệp định Sơ bộ 1946 Pháp mới chỉ công nhận Việt Nam là 1 quốc gia tự do mà còn bị ràng buộc với nước Pháp thì đến Hiệp định Giơnevơ 1954 lần đầu tiên một hiệp định quốc tế với sự tham gia của các nước lớn, phải công nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam như: cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương và nhân dân Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, được tổ chức vào tháng 7/1956. Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1949 với Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954: về quyền dân tộc cơ bản.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) đã nhận định như thế nào về tình hình miền Nam dưới chế độ Mĩ - Diệm?
Câu 2:
Chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm giống nhau nào dưới đây?
Câu 4:
Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian :
1. Giải phóng Buôn Ma Thuột.
2. Chiến thắng Phước Long.
3. Giải phóng Huế.
4. Giải phóng Sài Gòn.
Câu 5:
Nhân dân Liên Xô thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa với mục tiêu gì?
Câu 6:
Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh là tổ chức nào?
Câu 7:
Hành động nào sau đây của Ngô Đình Diệm trong những năm 1954-1957 đã làm cho nhân dân ta hết sức bất bình?
Câu 8:
Ngày 30 - 10 - 1947 đã ghi dấu chiến thắng nào trong Chiến dịch Việt Bắc của quân ta?
Câu 9:
Cuộc khởi nghĩa của hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở Bombay diễn ra vào thời gian nào?
Câu 10:
Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn 1954 -1975 là gì?
Câu 12:
Từ tháng 5 đến tháng 8/1930, trung tâm của cao trào cách mạng 1930 - 1931 chủ yếu diễn ra ở đâu?
Câu 13:
Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới sau chiến tranh?
Câu 14:
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có một quyết định được đánh giá là sáng suốt, kịp thời và mang đến thắng lợi cho quân ta. Quyết định đó là