Câu hỏi:

22/07/2024 129

Điểm giống nhau giữa kính hiển vi và kính thiên văn là

A. vật kính là một thấu kính có tiêu cự dài

B. thị kính là một thấu kính hội tụ (hoặc hệ kính tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự ngắn

Đáp án chính xác

C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được

D. hai kính đều có thêm bộ phận chiếu sáng cho vật cần quan sát

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận xét nào sau đây không đúng về kính lúp?

Xem đáp án » 20/07/2024 204

Câu 2:

Một người mắt không tật (điểm cực cận cách mắt 25 cm) dùng một kính hiển vi mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 8 mm và 4 cm trong trạng thái không điều tiết. Biết vật kính cách thị kính 20,8 cm. Số bội giác trong trường hợp này là

Xem đáp án » 21/07/2024 178

Câu 3:

Một người ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết qua một kính thiên văn thì đã điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 105 cm và ảnh có số bội giác là 20. Thị kính và vật kính của kính thiên văn này có tiêu cự lần lượt là

Xem đáp án » 13/07/2024 143

Câu 4:

Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết một thiên thể qua kính thiên văn thì điều nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 138

Câu 5:

Khi ngắm chừng ở vô cực số bội giác ảnh qua kính lúp cho bởi biểu thức (với các kí hiệu như SGK sử dụng):

Xem đáp án » 14/07/2024 114

Câu 6:

Khi quan sát vật qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật ở

Xem đáp án » 23/07/2024 112

Câu 7:

Khi quan sát ảnh của vật qua kính hiển vi ở trạng thái không điều tiết thì ảnh của vật qua vật kính phải nằm ở

Xem đáp án » 23/07/2024 103

Câu 8:

Khi dùng kính thiên văn vật kính có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 5cm để ngắm chừng ở vô cực thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa hai kính là

Xem đáp án » 17/07/2024 102

Câu 9:

Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm dùng một kính hội tụ để quan sát trong trạng thái không điều tiết thì số bội giác là 5. Tiêu cự của thấu kính này là

Xem đáp án » 22/07/2024 98

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »