Câu hỏi:
23/07/2024 309
Để xác định độ tan của KCl ở nhiệt độ phòng, người ta làm như sau:
Bước 1: Đun khoảng 60 mL nước đến 80 °C, thêm khoảng 40 g KCl vào nước nóng, khuấy đều.
Bước 2: Cân 1 đĩa thuỷ tinh, thấy khối lượng 9,8 g.
Bước 3: Chờ hỗn hợp hạ xuống nhiệt độ phòng, sau đó hút một lượng dung dịch, cho vào đĩa thuỷ tinh và cân, thấy khối lượng (đĩa thuỷ tinh + dung dịch) là 19,6 g.
Bước 4: Cho đĩa thuỷ tinh vào tủ sấy ở 90 °C, làm khô, cân lại được khối lượng 12,6g.
Để xác định độ tan của KCl ở nhiệt độ phòng, người ta làm như sau:
Bước 1: Đun khoảng 60 mL nước đến 80 °C, thêm khoảng 40 g KCl vào nước nóng, khuấy đều.
Bước 2: Cân 1 đĩa thuỷ tinh, thấy khối lượng 9,8 g.
Bước 3: Chờ hỗn hợp hạ xuống nhiệt độ phòng, sau đó hút một lượng dung dịch, cho vào đĩa thuỷ tinh và cân, thấy khối lượng (đĩa thuỷ tinh + dung dịch) là 19,6 g.
Bước 4: Cho đĩa thuỷ tinh vào tủ sấy ở 90 °C, làm khô, cân lại được khối lượng 12,6g.
Trả lời:
a) Khối lượng dung dịch bão hoà đã lấy:
mdd = 19,6 - 9,8 = 9,8 (g).
Khối lượng KCl trong lượng dung dịch này:
mKCl = 12,6 - 9,8 = 2,8 (g).
Khối lượng nước trong dung dịch bão hoà:
mnước = 9,8 - 2,8 = 7,0 (g).
Vậy độ tan của KCl ở nhiệt độ phòng:
b) Ban đầu lấy hơn 40 g KCl cũng được (cần lấy lượng chất tan và dung môi để đảm bảo tạo được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng).
a) Khối lượng dung dịch bão hoà đã lấy:
mdd = 19,6 - 9,8 = 9,8 (g).
Khối lượng KCl trong lượng dung dịch này:
mKCl = 12,6 - 9,8 = 2,8 (g).
Khối lượng nước trong dung dịch bão hoà:
mnước = 9,8 - 2,8 = 7,0 (g).
Vậy độ tan của KCl ở nhiệt độ phòng:
b) Ban đầu lấy hơn 40 g KCl cũng được (cần lấy lượng chất tan và dung môi để đảm bảo tạo được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Hai dung dịch đường và muối ăn có cùng khối lượng, cùng nồng độ phần trăm thì chứa khối lượng đường và muối ăn bằng nhau.
b) Hai dung dịch đường và muối ăn có cùng khối lượng, cùng nổng độ phần trăm thì số mol đường và muối ăn bằng nhau.
c) Hai dung dịch NaOH và H2SO4 có cùng thể tích, cùng nồng độ mol thì chứa khối lượng chất tan bằng nhau.
d) Hai dung dịch NaOH và H2SO4 có cùng thể tích, cùng nồng độ mol thì chứa số mol chất tan bằng nhau.
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Hai dung dịch đường và muối ăn có cùng khối lượng, cùng nồng độ phần trăm thì chứa khối lượng đường và muối ăn bằng nhau.
b) Hai dung dịch đường và muối ăn có cùng khối lượng, cùng nổng độ phần trăm thì số mol đường và muối ăn bằng nhau.
c) Hai dung dịch NaOH và H2SO4 có cùng thể tích, cùng nồng độ mol thì chứa khối lượng chất tan bằng nhau.
d) Hai dung dịch NaOH và H2SO4 có cùng thể tích, cùng nồng độ mol thì chứa số mol chất tan bằng nhau.
Câu 2:
Hãy tính và trình bày cách pha chế 100 mLdung dịch HCl 0,25 M bằng cách pha loãng dung dịch HCl 5 M có sẵn (dụng cụ, hoá chất có đủ).
Hãy tính và trình bày cách pha chế 100 mLdung dịch HCl 0,25 M bằng cách pha loãng dung dịch HCl 5 M có sẵn (dụng cụ, hoá chất có đủ).
Câu 3:
Trộn 100 g dung dịch đường glucose nồng độ 10% (dung dịch A) với 150 g dung dịch đường glucose nồng độ 15% (dung dịch B) thu được dung dịch C.
a) Tính khối lượng đường glucose trong dung dịch A, B và C.
b) Tính nồng độ phẩn trăm của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ phần trăm của dung dịch C so với nồng độ phẩn trăm của dung dịch A, B.
Trộn 100 g dung dịch đường glucose nồng độ 10% (dung dịch A) với 150 g dung dịch đường glucose nồng độ 15% (dung dịch B) thu được dung dịch C.
a) Tính khối lượng đường glucose trong dung dịch A, B và C.
b) Tính nồng độ phẩn trăm của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ phần trăm của dung dịch C so với nồng độ phẩn trăm của dung dịch A, B.
Câu 6:
Trong phòng thí nghiệm có 150 mL dung dịch KNO3. Một bạn hút ra 4 mL dung dịch trên, cho ra đĩa thuỷ tinh và cho vào tủ sấy. Khi khối lượng đĩa thuỷ tinh giữ nguyên không thay đổi, bạn đó thấy trên đĩa thuỷ tinh còn lại chất bột màu trắng, khối lượng đĩa tăng lên 1,01 g so với ban đầu.
Trong phòng thí nghiệm có 150 mL dung dịch KNO3. Một bạn hút ra 4 mL dung dịch trên, cho ra đĩa thuỷ tinh và cho vào tủ sấy. Khi khối lượng đĩa thuỷ tinh giữ nguyên không thay đổi, bạn đó thấy trên đĩa thuỷ tinh còn lại chất bột màu trắng, khối lượng đĩa tăng lên 1,01 g so với ban đầu.
Câu 8:
Trong phòng thí nghiệm có cân, ống đong, dung dịch H2SO4 10%. Hãy trình bày các bước thực nghiệm để tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4 trên.
Trong phòng thí nghiệm có cân, ống đong, dung dịch H2SO4 10%. Hãy trình bày các bước thực nghiệm để tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4 trên.
Câu 9:
a) Trộn m1 g dung dịch chất X có nồng độ C1% với m2 g dung dịch chất X có nồng độ C2%. Tính nổng độ phần trăm của dung dịch thu được theo m1, m2, C1, C2.
b) Trộn V1 mL dung dịch chất Y có nồng độ C1 M với V2 mL dung dịch chất Y có nồng độ C2 M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được theo Vl, V2, C1, C2 (coi thể tích dung dịch thu được bằng tổng thể tích hai dung dịch ban đầu).
a) Trộn m1 g dung dịch chất X có nồng độ C1% với m2 g dung dịch chất X có nồng độ C2%. Tính nổng độ phần trăm của dung dịch thu được theo m1, m2, C1, C2.
b) Trộn V1 mL dung dịch chất Y có nồng độ C1 M với V2 mL dung dịch chất Y có nồng độ C2 M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được theo Vl, V2, C1, C2 (coi thể tích dung dịch thu được bằng tổng thể tích hai dung dịch ban đầu).
Câu 10:
Hãy tính và trình bày cách pha chế 50 g dung dịch NaCl 0,9% bằng cách pha loãng dung dịch NaCl 15% có sẵn (dụng cụ, hoá chất có đủ).
Hãy tính và trình bày cách pha chế 50 g dung dịch NaCl 0,9% bằng cách pha loãng dung dịch NaCl 15% có sẵn (dụng cụ, hoá chất có đủ).
Câu 11:
Trong phòng thí nghiệm (nhiệt độ 30 °C) có dung dịch NaCl bão hoà. Một bạn học sinh ngâm dung dịch này vào cốc nước đá để làm lạnh. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra trong cốc đựng dung dịch.
Trong phòng thí nghiệm (nhiệt độ 30 °C) có dung dịch NaCl bão hoà. Một bạn học sinh ngâm dung dịch này vào cốc nước đá để làm lạnh. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra trong cốc đựng dung dịch.
Câu 12:
Khối lượng NaOH có trong 300 m L dung dịch nồng độ 0,15 M là
A. 1,8 g.
B. 0,045 g.
C. 4,5g.
D. 0,125g.
Khối lượng NaOH có trong 300 m L dung dịch nồng độ 0,15 M là
A. 1,8 g.
B. 0,045 g.
C. 4,5g.
D. 0,125g.
Câu 13:
Rót từ từ 100 mL dung dịch sulfuric acid nồng độ 0,15 M vào 200 mL nước cất. Tính nồng độ của dung dịch thu được (coi thể tích dung dịch thu được bằng tổng thể tích dung dịch ban đẩu và nước cất).
Rót từ từ 100 mL dung dịch sulfuric acid nồng độ 0,15 M vào 200 mL nước cất. Tính nồng độ của dung dịch thu được (coi thể tích dung dịch thu được bằng tổng thể tích dung dịch ban đẩu và nước cất).
Câu 14:
a) Cần thêm bao nhiêu gam chất rắn Na2SO4 vào 50 mL dung dịch Na2SO4 0,5 M để thu được dung dịch có nồng độ 1 M (giả sử thể tích dung dịch không đổi khỉ thêm chất rắn).
b) Cần thêm bao nhiêu gam chất rắn KOH vào 75 g dung dịch KOH 10% để thu được dung dịch có nồng độ 32,5%.
a) Cần thêm bao nhiêu gam chất rắn Na2SO4 vào 50 mL dung dịch Na2SO4 0,5 M để thu được dung dịch có nồng độ 1 M (giả sử thể tích dung dịch không đổi khỉ thêm chất rắn).
b) Cần thêm bao nhiêu gam chất rắn KOH vào 75 g dung dịch KOH 10% để thu được dung dịch có nồng độ 32,5%.
Câu 15:
Trong phòng thí nghiệm có 100 g dung dịch KCl. Một bạn lấy ra 5 g dung dịch trên, cho ra đĩa thuỷ tinh và cho vào tủ sấy. Khi nước bay hơi hết, trên đĩa thuỷ tinh còn lại chất bột màu trắng. Khối lượng đĩa thuỷ tinh tăng lên 0,25 g so với khối lượng đĩa ban đầu.
Trong phòng thí nghiệm có 100 g dung dịch KCl. Một bạn lấy ra 5 g dung dịch trên, cho ra đĩa thuỷ tinh và cho vào tủ sấy. Khi nước bay hơi hết, trên đĩa thuỷ tinh còn lại chất bột màu trắng. Khối lượng đĩa thuỷ tinh tăng lên 0,25 g so với khối lượng đĩa ban đầu.