Câu hỏi:
18/07/2024 75
Để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về bài thơ, em cần chú ý những yêu cầu nào?
Để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về bài thơ, em cần chú ý những yêu cầu nào?
Trả lời:
Để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một bài thơ, cần chú ý:
- Xác định rõ vấn đề và thời gian người nói sẽ trình bày.
- Tìm đọc trước bài thơ sẽ thuyết trình; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả và một số ý kiến, bài viết xung quanh tác phẩm.
- Chuẩn bị các phương tiện để ghi chép và tóm tắt nội dung buổi thuyết trình như giấy, bút, sổ tay, máy tính cá nhân (nếu có).
- Biết tóm tắt bài thuyết trình theo một trình tự ba phần: mở đầu, phát triển và kết thúc; ghi chép những chỗ cần lưu ý, ý kiến khác biệt, vấn đề còn chưa hiểu để đề nghị người nói giải thích, trình bày thêm hoặc tham gia ý kiến khi thảo luận.
Để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một bài thơ, cần chú ý:
- Xác định rõ vấn đề và thời gian người nói sẽ trình bày.
- Tìm đọc trước bài thơ sẽ thuyết trình; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả và một số ý kiến, bài viết xung quanh tác phẩm.
- Chuẩn bị các phương tiện để ghi chép và tóm tắt nội dung buổi thuyết trình như giấy, bút, sổ tay, máy tính cá nhân (nếu có).
- Biết tóm tắt bài thuyết trình theo một trình tự ba phần: mở đầu, phát triển và kết thúc; ghi chép những chỗ cần lưu ý, ý kiến khác biệt, vấn đề còn chưa hiểu để đề nghị người nói giải thích, trình bày thêm hoặc tham gia ý kiến khi thảo luận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thế nào là phân tích một tác phẩm thơ? Để viết được bài văn phân tích một bài thơ, em cần chú ý những gì?
Thế nào là phân tích một tác phẩm thơ? Để viết được bài văn phân tích một bài thơ, em cần chú ý những gì?
Câu 2:
Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu dưới đây Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó.
a)
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan)
b)
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
(Trần Tế Xương)
c)
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
(Huy Cận)
d)
Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
(Tố Hữu)
Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu dưới đây Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó.
a)
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan)
b)
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
(Trần Tế Xương)
c)
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
(Huy Cận)
d)
Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
(Tố Hữu)
Câu 3:
Tìm một số từ tượng hình gợi tả:
- Tư thế ngồi của người, ví dụ: ngồi chễm chệ.....
- Dáng đi của người, ví dụ: đi lò dò ....
Tìm một số từ tượng hình gợi tả:
- Tư thế ngồi của người, ví dụ: ngồi chễm chệ.....
- Dáng đi của người, ví dụ: đi lò dò ....
Câu 4:
Nêu các yêu cầu kiểm tra, chỉnh sửa của hoạt động nói và nghe cần chú ý trong tiết học này.
Nêu các yêu cầu kiểm tra, chỉnh sửa của hoạt động nói và nghe cần chú ý trong tiết học này.
Câu 5:
Xác định câu hỏi tu từ trong những câu dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi câu hỏi tu từ đó.
a)
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ)
b)
Vì sao hỡi miền Nam yêu dấu
Người không hề tiếc máu hi sinh?
Vì sao hỡi miền Nam chiến đấu
Người hiên ngang không chịu cúi mình?
(Tố Hữu)
c) Con gái tôi vẽ đây ư? (Tạ Duy Anh)
Xác định câu hỏi tu từ trong những câu dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi câu hỏi tu từ đó.
a)
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ)
b)
Vì sao hỡi miền Nam yêu dấu
Người không hề tiếc máu hi sinh?
Vì sao hỡi miền Nam chiến đấu
Người hiên ngang không chịu cúi mình?
(Tố Hữu)
c) Con gái tôi vẽ đây ư? (Tạ Duy Anh)
Câu 6:
Từ đề văn trong mục 2. Thực hành (SGK, trang 48): Phân tích bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương, hãy phát triển nội dung các ý đã nêu trong phần thân bài.
Từ đề văn trong mục 2. Thực hành (SGK, trang 48): Phân tích bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương, hãy phát triển nội dung các ý đã nêu trong phần thân bài.
Câu 7:
Nội dung nói và nghe ở mục 2. Thực hành có liên quan như thế nào đến nội dung đọc hiểu và viết ở Bài 7? Kĩ năng nào cần chú trọng hơn?
Nội dung nói và nghe ở mục 2. Thực hành có liên quan như thế nào đến nội dung đọc hiểu và viết ở Bài 7? Kĩ năng nào cần chú trọng hơn?
Câu 8:
Ghép các từ tượng hình, từ tượng thanh (in đậm) ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
A. Từ tượng hình, từ tượng thanh
B. Nghĩa
a) Ậm oẹ quan trường miệng thét loa (Trần Tế Xương)
1) (vóc dáng) bé nhỏ quá mức
b) Lom khom dưới núi, tiều vài chú (Bà Huyện Thanh Quan)
2) dài hoặc cao quá, mất cân đối
c) Lác đác bên sông, chợ mấy nhà (Bà Huyện Thanh Quan)
3) ở tư thế còng lưng xuống
d) Đôi mắt lão ầng ậng nước ... (Nam Cao)
4) thưa và rải rác mỗi chỗ, mỗi lần một ít
e) Hoài Văn lầm rầm khấn ... (Nguyễn Huy Tưởng)
5) (tiếng nói) nhỏ, thấp, đều đều, nghe không rõ
g) Dế Choắt người ... dài lêu nghêu ... (Tô Hoài)
6) (nước mắt) nhiều, dâng đầy khoé mắt, như chực tuôn chảy ra
h) Chú bé loắt choắt (Tố Hữu)
7) (tiếng nói) bị cản trong cổ họng, nghe không rõ
Mẫu: a) – 7)
Ghép các từ tượng hình, từ tượng thanh (in đậm) ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
A. Từ tượng hình, từ tượng thanh |
|
B. Nghĩa |
a) Ậm oẹ quan trường miệng thét loa (Trần Tế Xương) |
|
1) (vóc dáng) bé nhỏ quá mức |
b) Lom khom dưới núi, tiều vài chú (Bà Huyện Thanh Quan) |
|
2) dài hoặc cao quá, mất cân đối |
c) Lác đác bên sông, chợ mấy nhà (Bà Huyện Thanh Quan) |
|
3) ở tư thế còng lưng xuống |
d) Đôi mắt lão ầng ậng nước ... (Nam Cao) |
|
4) thưa và rải rác mỗi chỗ, mỗi lần một ít |
e) Hoài Văn lầm rầm khấn ... (Nguyễn Huy Tưởng) |
|
5) (tiếng nói) nhỏ, thấp, đều đều, nghe không rõ |
g) Dế Choắt người ... dài lêu nghêu ... (Tô Hoài) |
|
6) (nước mắt) nhiều, dâng đầy khoé mắt, như chực tuôn chảy ra |
h) Chú bé loắt choắt (Tố Hữu) |
|
7) (tiếng nói) bị cản trong cổ họng, nghe không rõ |
Mẫu: a) – 7)
Câu 9:
Kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm thơ giống và khác kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm truyện (Bài 6) như thế nào?
Kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm thơ giống và khác kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm truyện (Bài 6) như thế nào?
Câu 10:
Để rèn luyện kĩ năng phân tích tác dụng của hình thức thơ, em cần chú ý những gì?
Để rèn luyện kĩ năng phân tích tác dụng của hình thức thơ, em cần chú ý những gì?
Câu 11:
Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu dưới đây (ở tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố); chỉ ra nghĩa của mỗi từ tìm được.
a) Cạnh chõng nghi ngút một đám khói bay.
b) Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm ...
c) Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
d) Cái Tí khóc hu hu.
e) Chị Dậu càng rũ rượi.
Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu dưới đây (ở tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố); chỉ ra nghĩa của mỗi từ tìm được.
a) Cạnh chõng nghi ngút một đám khói bay.
b) Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm ...
c) Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
d) Cái Tí khóc hu hu.
e) Chị Dậu càng rũ rượi.
Câu 12:
Tìm biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu in đậm dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó đối với việc liên kết câu.
a) Nhung thong thả đẩy cánh cổng, một con chó sồng sốc ở trong nhà chạy ra. Con chó ấy chính tay Nhung mua về hơn mười năm trước. (Tự lực văn đoàn tuyển tập)
b) – Ấy cũng may cho cô, vơ vẫn mãi ở ngoài phổ thế này mà gặp mật thám hoặc đội con gái thì khốn!
- Mật thảm tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần. (Nguyễn Công Hoan)
c) Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích luỹ. [...] Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời. (Nguyễn Đăng Mạnh)
Tìm biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu in đậm dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó đối với việc liên kết câu.
a) Nhung thong thả đẩy cánh cổng, một con chó sồng sốc ở trong nhà chạy ra. Con chó ấy chính tay Nhung mua về hơn mười năm trước. (Tự lực văn đoàn tuyển tập)
b) – Ấy cũng may cho cô, vơ vẫn mãi ở ngoài phổ thế này mà gặp mật thám hoặc đội con gái thì khốn!
- Mật thảm tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần. (Nguyễn Công Hoan)
c) Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích luỹ. [...] Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời. (Nguyễn Đăng Mạnh)