Câu hỏi:
22/07/2024 168
Dãy nào dưới đây các chất sắp xếp theo chiều tăng giá trị entropy chuẩn?
Dãy nào dưới đây các chất sắp xếp theo chiều tăng giá trị entropy chuẩn?
A. CO2(s) < CO2(l) < CO2(g).
A. CO2(s) < CO2(l) < CO2(g).
B. CO2(g) < CO2(l) < CO2(s).
B. CO2(g) < CO2(l) < CO2(s).
C. CO2(s) < CO2(g) < CO2(l)
C. CO2(s) < CO2(g) < CO2(l)
D. CO2(g) < CO2(s) < CO2(l).
D. CO2(g) < CO2(s) < CO2(l).
Trả lời:
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đối với một chất, entropy ở thể khí lớn hơn thể lỏng, ở thể lỏng sẽ lớn hơn ở thể rắn.
⇒ Chiều tăng dần giá trị entropy chuẩn của CO2 là CO2(s) < CO2(l) < CO2(g).
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đối với một chất, entropy ở thể khí lớn hơn thể lỏng, ở thể lỏng sẽ lớn hơn ở thể rắn.
⇒ Chiều tăng dần giá trị entropy chuẩn của CO2 là CO2(s) < CO2(l) < CO2(g).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng nào dưới đây có giá trị dương?
Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng nào dưới đây có giá trị dương?
Câu 3:
Dựa vào các giá trị của ở Bảng 4.1, hãy cho biết có thể dùng C (graphite) để khử Fe2O3 thành Fe ở điều kiện chuẩn và 25 °C theo phương trình sau được không?
3C(graphite) + 2Fe2O3(s) ⟶ 4Fe(s) + 3CO2(g)
Dựa vào các giá trị của ở Bảng 4.1, hãy cho biết có thể dùng C (graphite) để khử Fe2O3 thành Fe ở điều kiện chuẩn và 25 °C theo phương trình sau được không?
3C(graphite) + 2Fe2O3(s) ⟶ 4Fe(s) + 3CO2(g)
Câu 4:
Phản ứng phân huỷ của potassium chlorate:
KClO3(s) → KCl(s) + O2(g)
Dựa vào các giá trị của ở Bảng 4.1 để tính toán và cho biết ở điều kiện chuẩn phản ứng có khả năng tự xảy ra ở 25 °C không?
Phản ứng phân huỷ của potassium chlorate:
KClO3(s) → KCl(s) + O2(g)
Dựa vào các giá trị của ở Bảng 4.1 để tính toán và cho biết ở điều kiện chuẩn phản ứng có khả năng tự xảy ra ở 25 °C không?
Câu 5:
Dựa vào dữ liệu ở Bảng 4.1, tính biến thiên entropy chuẩn của các phản ứng:
a) 4Fe(s) + 3O2(g) → 2Fe2O3(s)
b) SO2(g) + O2(g) → SO3(g)
Dựa vào dữ liệu ở Bảng 4.1, tính biến thiên entropy chuẩn của các phản ứng:
a) 4Fe(s) + 3O2(g) → 2Fe2O3(s)
b) SO2(g) + O2(g) → SO3(g)
Câu 6:
Dựa vào đại lượng nào để dự đoán phản ứng hóa học có thể xảy ra được hay không?
Dựa vào đại lượng nào để dự đoán phản ứng hóa học có thể xảy ra được hay không?
Câu 7:
Xác định được từ các giá trị và và suy ra xu hướng tự xảy ra của các phản ứng hóa học.
Xác định được từ các giá trị và và suy ra xu hướng tự xảy ra của các phản ứng hóa học.