Câu hỏi:
22/07/2024 172Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-.
B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.
C. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.
D. Na+, Mg2+, NO3-, OH-.
Trả lời:
Chọn đáp án C
Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
A. Loại vì xảy ra phản ứng: Ag+ + Cl- → AgCl↓
B. Loại vì xảy ra phản ứng: Mg2+ + CO32- → MgCO3 ít tan.
Lưu ý: Al2(CO3)3 không hiện diện trong nước. Trong nước chúng bị thuỷ phân hoàn toàn tạo hiđroxit kim loại kết tủa và khí CO2.
Ví dụ: Al2(CO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2
C. Các ion Na+, NH4+, SO42-, Cl- không phản ứng với nhau.
D. Loại vì xảy ra phản ứng: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là
Câu 5:
Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
Câu 6:
Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
Câu 9:
Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
Câu 10:
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu:
Câu 11:
Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Câu 12:
Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất điện li yếu là
Câu 13:
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủA. A và B có thể là:
Câu 14:
Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2 là: