Câu hỏi:
22/07/2024 147
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
A. Khối lượng nguyên tử.
B. Số oxi hóa.
C. Số hiệu nguyên tử.
D. Số khối.
Trả lời:
Đáp án: B
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là
Câu 2:
Cho phản ứng đốt cháy ethane:
C2H6 (g) + \(\frac{7}{2}\)O2 (g) 2CO2 (g) + 3H2O (l)
Biết:
Chất
C2H6 (g)
O2 (g)
CO2 (g)
H2O (l)
\[{\Delta _f}H_{298}^0\](kJmol-1)
-84,7
0
-393,5
-285,8
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane.
b) Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt, giải thích.
Cho phản ứng đốt cháy ethane:
C2H6 (g) + \(\frac{7}{2}\)O2 (g) 2CO2 (g) + 3H2O (l)
Biết:
Chất |
C2H6 (g) |
O2 (g) |
CO2 (g) |
H2O (l) |
\[{\Delta _f}H_{298}^0\](kJmol-1) |
-84,7 |
0 |
-393,5 |
-285,8 |
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane.
b) Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt, giải thích.
Câu 3:
Cho phản ứng sau:
\[S{O_2}(g) + \frac{1}{2}{O_2}(g) \to S{O_3}(l)\,\,\,\,\,\,\,\,{\Delta _r}H_{298}^0 = - 144,2\,kJ\]
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của SO2 là -296,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của SO3 là
Cho phản ứng sau:
\[S{O_2}(g) + \frac{1}{2}{O_2}(g) \to S{O_3}(l)\,\,\,\,\,\,\,\,{\Delta _r}H_{298}^0 = - 144,2\,kJ\]
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của SO2 là -296,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của SO3 là
Câu 5:
Cho phản ứng: N2(g) + O2(g) → 2NO(g). Biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng và cho biết vì sao nitrogen chỉ phản ứng với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa điện.
Câu 7:
Cho các phản ứng sau:
(1) C(s) + CO2(g) → 2CO(g) \({\Delta _r}H_{500}^o\) = 173,6 kJ
(2) C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2(g) \({\Delta _r}H_{500}^o\) = 133,8 kJ
(3) CO(g) + H2O(g) → CO2(g) + H2(g)
Ở 500K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là
Cho các phản ứng sau:
(1) C(s) + CO2(g) → 2CO(g) \({\Delta _r}H_{500}^o\) = 173,6 kJ
(2) C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2(g) \({\Delta _r}H_{500}^o\) = 133,8 kJ
(3) CO(g) + H2O(g) → CO2(g) + H2(g)
Ở 500K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là
Câu 8:
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
\[CO\left( g \right) + \frac{1}{2}{O_2}\left( g \right) \to C{O_2}\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 283,00kJ\] (1)
\[{H_2}\left( g \right) + {F_2}\left( g \right) \to 2HF\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 546,00kJ\] (2)
Nhận xét đúng là
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
\[CO\left( g \right) + \frac{1}{2}{O_2}\left( g \right) \to C{O_2}\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 283,00kJ\] (1)
\[{H_2}\left( g \right) + {F_2}\left( g \right) \to 2HF\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 546,00kJ\] (2)
Nhận xét đúng là
Câu 9:
Cho phản ứng sau: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Ở điều kiện chuẩn, biến thiên enthalpy của phản ứng là (Biết nhiệt tạo thành (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là -1 207, -635 và -393,5)
Cho phản ứng sau: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Ở điều kiện chuẩn, biến thiên enthalpy của phản ứng là (Biết nhiệt tạo thành (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là -1 207, -635 và -393,5)
Câu 10:
Cho phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl. Trong đó, NH3 đóng vai trò là
Câu 11:
Cho phản ứng sau: CH≡CH(g) + H2(g) → CH3-CH3(g).
Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H-H là 436, của C-C là 347, của C-H là 414 và của C≡C là 839. Biến thiên enthalpy của phản ứng là
Cho phản ứng sau: CH≡CH(g) + H2(g) → CH3-CH3(g).
Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H-H là 436, của C-C là 347, của C-H là 414 và của C≡C là 839. Biến thiên enthalpy của phản ứng là
Câu 12:
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
a) Al + HCl \( \to \) AlCl3 + H2.
b) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
a) Al + HCl \( \to \) AlCl3 + H2.
b) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
Câu 13:
Trong các phản ứng sau:
(1) Phản ứng đốt cháy cồn.
(2) Phản ứng tôi vôi.
(3) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Phản ứng toả nhiệt là
Trong các phản ứng sau:
(1) Phản ứng đốt cháy cồn.
(2) Phản ứng tôi vôi.
(3) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Phản ứng toả nhiệt là