Câu hỏi:
23/07/2024 253Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều V, với không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vào tần số góc ω được cho như hình vẽ. Biết rằng khi ω = 100π rad/s thì mạch xảy ra cộng hưởng. Giá trị của là
A. 190π rad/s
B. 90π rad/s
C. 200π rad/s
D. 100π rad/s
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị cảm kháng . Lần lượt cho = x và = z thì hệ số công suất của mạch AB lần lượt là và . Tổng gần nhất với giá trị nào sau đây
Câu 2:
Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ. Giá trị x, y, z lần lượt là
Câu 3:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = x, ω = y và ω = z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là . Nếu = 180 W thì gần nhất với giá trị nào sau đây
Câu 4:
Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 50 W, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều (V), với U không đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng theo C cho bởi hình bên. Công suất tiêu thụ của mạch khi là
Câu 5:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi và thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết = 0,8 H. Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL vào L như hình vẽ. Tổng giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
Câu 6:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160 V và tần số không đổi vào mạch điện AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị của L. Điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại gần giá trị nào nhất sau đây
Câu 7:
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Đồ thị công suất toàn mạch phụ thuộc vào R như hình. Cuộn dây có tổng trở là
Câu 8:
Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. M là điểm giữa R và cuộn dây. Đồ thị phụ thuộc vào như đồ thị ở hình vẽ bên. Tính điện trở thuần của cuộn dây
Câu 9:
Để xác định giá trị của điện trở thuần R, điện dung C của một tụ điện và độ tự cảm L của một cuộn dây thuần cảm, người ta ghép nối tiếp chúng thành đoạn mạch RLC rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi. Mỗi giá trị của ω, đo điện áp hai đầu đoạn mạch, cường độ hiệu dụng trong mạch và tính được giá trị tổng trở Z tương ứng. Với nhiều lần đo, kết quả được biểu diễn bằng một đường xu hướng như hình vẽ bên. Từ đường xu hướng ta có thể tính được các giá trị R, L và C. Các giá trị đó gần với những giá trị nào sau đây nhất
Câu 10:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho và thì công suất tiêu thụ lần lượt là và . Nếu = 178 W thì công suất cực đại mà mạch tiêu thụ gần nhất với giá trị nào sau đây
Câu 11:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Công suất cực đại mà mạch tiêu thụ là 100 W. Lần lượt cho và thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là và . Tổng gần nhất với giá trị nào sau đây
Câu 12:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
Câu 13:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 và = 10. Độ ứng của lò xo là
Câu 14:
Một học sinh làm thí nghiệm với đoạn mạch AB chỉ chứa các phần tử RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện dung C của tụ có thể thay đổi đuọc. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều V ( và ω không đổi). Kết quả thí nghiệm biểu diễn như hình vẽ. Biết , trong đó lần lượt là điệp áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Giá trị của R và x lần lượt là
Câu 15:
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 100 Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời. Giá trị của C bằng