Câu hỏi:
17/07/2024 167Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm cho ảnh A'B' cùng chiều, cao gấp hai lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 40cm
B. 45cm
C. 60cm
D. 20cm
Trả lời:
Ảnh cùng chiều, cao gấp 2 lần vật → ảnh là ảnh ảo
Ta có:
Áp dụng công thức thấu kính, ta có:
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt vật sáng cao 2cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12cm, cách thấu kính một đoạn 12cm. Ảnh của vật qua thấu kính là:
Câu 2:
Cho một thấu kính L có độ tụ D=5điôp. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi một vật AB cao 2cm, vuông góc với trục chính. Cho biết: AB là vật thật, cách L là 10cm:
Câu 3:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và thu được ảnh cách thấu kính một đoạn 30cm. Vật sáng AB cách thấu kính một đoạn là:
Câu 4:
Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết A’B’ có độ cao bằng 2/3 lần độ cao của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50cm. Tiêu cự của thấu kính bằng:
Câu 5:
Một vật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là:
Câu 6:
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Câu 7:
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự có độ lớn 20cm một khoảng 60cm. Ảnh của vật nằm:
Câu 8:
Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng nửa dòng chữ thật. Thấu kính thuộc loại gì và tiêu cự có giá trị là bao nhiêu?
Câu 9:
Đặt vật sáng phẳng, nhỏ trước thấu kính phân kì tiêu cự f=-10cm, cách thấu kính d=20cm. Ảnh thu được:
Câu 10:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh ngược chiều cao gấp 3 lần vật và cách nó 80cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Câu 11:
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm và cách thấu kính một khoảng 20cm. Khi đó ta thu được:
Câu 12:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB là:
Câu 13:
Một học sinh đeo kính cận có độ tụ . Tiêu cự của thấu kính này là:
Câu 14:
Một thấu kính mỏng được đặt sao cho trục chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A' là ảnh của A qua thấu kính (hình bên). Tiêu cự của thấu kính là