Câu hỏi:
09/07/2024 136
d. Theo em, keo kiệt có gì khác so với tiết kiệm?
d. Theo em, keo kiệt có gì khác so với tiết kiệm?
Trả lời:
d. Tiết kiệm là hạn chế chi tiêu một cách lãng phí, nhưng vẫn đáp ứng những nhu cầu chính đáng của bản thân và những người xung quanh; còn keo kiệt là hạn chế chi tiêu một cách thái quá, không đảm bảo các nhu cầu chính đáng.
d. Tiết kiệm là hạn chế chi tiêu một cách lãng phí, nhưng vẫn đáp ứng những nhu cầu chính đáng của bản thân và những người xung quanh; còn keo kiệt là hạn chế chi tiêu một cách thái quá, không đảm bảo các nhu cầu chính đáng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp sau:
a. - Chó không chớ cắn càn.
- Đất nứt con bọ hung.
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Đất nứt con bọ hung)
b. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
(Tục ngữ)
Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp sau:
a. - Chó không chớ cắn càn.
- Đất nứt con bọ hung.
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Đất nứt con bọ hung)
b. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
(Tục ngữ)
Câu 2:
Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Cho ví dụ minh họa.
Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Cho ví dụ minh họa.
Câu 3:
Vẽ sơ đồ tóm tắt các đặc điểm của truyện cười dựa vào gợi ý sau (làm vào vở):
Vẽ sơ đồ tóm tắt các đặc điểm của truyện cười dựa vào gợi ý sau (làm vào vở):
Câu 4:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
ĐẤT NỨT CON BỌ HUNG
Từ bé Quỳnh đã nổi tiếng học giỏi và đối đáp nhanh. Trong làng có ông Tú Cát rất hợm hĩnh mình, đi đâu cũng khoe mình hay chữ. Quỳnh rất ghét những loại người như vậy. Một hôm Quỳnh đang đứng xem đàn lợn ăn cám trong chuồng, Tú Cát đi qua trông thấy, liền gọi Quỳnh lại và bảo:
- Ta nghe đồn mày thông minh và có tài đối đáp. Bây giờ ta ra cho mày một câu đối, nếu không đối được, ta sẽ đánh đòn.
Nói rồi, Tú Cát lên giọng, gật gù ngâm nga:
- Lợn cấn ăn cám tốn.
Tú Cát nghĩ rằng câu này rất khó đối, ví “cấn” và “tốn” là hai quẻ trong kinh Dịch nào ngờ. Quỳnh đối lại ngay: “Chó khôn chớ cắn càn.”
Vế này cũng có “khôn” và “càn” là tên hai quẻ trong kinh Dịch, đồng thời lại có ý xỏ Tú Cát là chó. Không ngờ bị chơi đau như vậy, Tú Cát tức lắm, hằm hằm bảo:
- Được! Ta ra thêm vế nữa, phải đối lại ngay – rồi đọc – Trời sinh ông Tú Cát.
Quỳnh đối luôn:
- Đất nứt con bọ hung.
Tú Cát tức đến sặc tiết nhưng không làm gì được, vì Quỳnh đối rất chỉnh, đành lùi thủi bỏ đi.
a. Nhân vật Quỳnh và ông Tú Cát thể hiện đặc điểm nào của nhân vật truyện cười? Chỉ ra thái độ, cách nhìn nhận của tác giả dân gian với hai nhân vật này.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
ĐẤT NỨT CON BỌ HUNG
Từ bé Quỳnh đã nổi tiếng học giỏi và đối đáp nhanh. Trong làng có ông Tú Cát rất hợm hĩnh mình, đi đâu cũng khoe mình hay chữ. Quỳnh rất ghét những loại người như vậy. Một hôm Quỳnh đang đứng xem đàn lợn ăn cám trong chuồng, Tú Cát đi qua trông thấy, liền gọi Quỳnh lại và bảo:
- Ta nghe đồn mày thông minh và có tài đối đáp. Bây giờ ta ra cho mày một câu đối, nếu không đối được, ta sẽ đánh đòn.
Nói rồi, Tú Cát lên giọng, gật gù ngâm nga:
- Lợn cấn ăn cám tốn.
Tú Cát nghĩ rằng câu này rất khó đối, ví “cấn” và “tốn” là hai quẻ trong kinh Dịch nào ngờ. Quỳnh đối lại ngay: “Chó khôn chớ cắn càn.”
Vế này cũng có “khôn” và “càn” là tên hai quẻ trong kinh Dịch, đồng thời lại có ý xỏ Tú Cát là chó. Không ngờ bị chơi đau như vậy, Tú Cát tức lắm, hằm hằm bảo:
- Được! Ta ra thêm vế nữa, phải đối lại ngay – rồi đọc – Trời sinh ông Tú Cát.
Quỳnh đối luôn:
- Đất nứt con bọ hung.
Tú Cát tức đến sặc tiết nhưng không làm gì được, vì Quỳnh đối rất chỉnh, đành lùi thủi bỏ đi.
a. Nhân vật Quỳnh và ông Tú Cát thể hiện đặc điểm nào của nhân vật truyện cười? Chỉ ra thái độ, cách nhìn nhận của tác giả dân gian với hai nhân vật này.
Câu 5:
c. Chỉ ra một số thủ pháp gây cười được sử dụng trong truyện (xây dựng tình huống, ngôn ngữ).
c. Chỉ ra một số thủ pháp gây cười được sử dụng trong truyện (xây dựng tình huống, ngôn ngữ).
Câu 7:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
THÀ CHẾT CÒN HƠN
Xưa có anh keo kiệt, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc, cứ khư khư tích của làm giàu.
Một hôm có người bạn rủ ra tỉnh chơi. Trước anh ta còn từ chối, sau người bạn nài mãi, anh ta mới vào phòng lấy ba quan tiền giắt lưng rồi cùng đi.
Khi ra đến tỉnh, trông thấy cái gì anh ta cũng muốn mua nhưng sợ mất tiền lại thôi. Trời nắng quá, muốn vào hàng uống nước lại sợ phải thiết bạn, không dám vào.
Đến chiều trở về, kkhi qua đò đến giữa sông, anh keo kiệt khát nước quá mới cúi xuống uống nước, chẳng may ngã lộn cổ xuống sông.
Anh bạn trên thuyền kêu:
- Ai cứu xin thưởng năm quan!
Anh keo kiệt ở giữa dòng sông, nghe tiếng cố ngoi lên, nói:
- Năm quan đắt quá!
Anh bạn chữa lại:
- Ba quan vậy!
Anh hà tiện lại ngoi đầu lên lần nữa:
- Ba quan vẫn đắt, thà chết còn hơn!
(In trong Văn học dân gian những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
a. Nhân vật chính của truyện mang nét tính cách gì? Nét tính cách ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
THÀ CHẾT CÒN HƠN
Xưa có anh keo kiệt, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc, cứ khư khư tích của làm giàu.
Một hôm có người bạn rủ ra tỉnh chơi. Trước anh ta còn từ chối, sau người bạn nài mãi, anh ta mới vào phòng lấy ba quan tiền giắt lưng rồi cùng đi.
Khi ra đến tỉnh, trông thấy cái gì anh ta cũng muốn mua nhưng sợ mất tiền lại thôi. Trời nắng quá, muốn vào hàng uống nước lại sợ phải thiết bạn, không dám vào.
Đến chiều trở về, kkhi qua đò đến giữa sông, anh keo kiệt khát nước quá mới cúi xuống uống nước, chẳng may ngã lộn cổ xuống sông.
Anh bạn trên thuyền kêu:
- Ai cứu xin thưởng năm quan!
Anh keo kiệt ở giữa dòng sông, nghe tiếng cố ngoi lên, nói:
- Năm quan đắt quá!
Anh bạn chữa lại:
- Ba quan vậy!
Anh hà tiện lại ngoi đầu lên lần nữa:
- Ba quan vẫn đắt, thà chết còn hơn!
(In trong Văn học dân gian những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
a. Nhân vật chính của truyện mang nét tính cách gì? Nét tính cách ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
Câu 8:
b. Xác định sự việc gây cười trong truyện. Ở đây, tác giả đã sử dụng thủ pháp gây cười nào là chủ yếu?
b. Xác định sự việc gây cười trong truyện. Ở đây, tác giả đã sử dụng thủ pháp gây cười nào là chủ yếu?
Câu 9:
c. Nội dung bao quát của truyện là gì? Hãy chỉ ra thái độ, cách đánh giá của tác giả dân gian với hiện tượng được nêu lên trong truyện.
c. Nội dung bao quát của truyện là gì? Hãy chỉ ra thái độ, cách đánh giá của tác giả dân gian với hiện tượng được nêu lên trong truyện.
Câu 10:
Em hãy tóm tắt quy trình thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống dựa vào bảng sau (làm vào vở):
Quy trình thảo luận
Thao tác cần làm
Lưu ý
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Thảo luận
Em hãy tóm tắt quy trình thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống dựa vào bảng sau (làm vào vở):
Quy trình thảo luận |
Thao tác cần làm |
Lưu ý |
Bước 1: Chuẩn bị |
|
|
Bước 2: Thảo luận |
|
|
Câu 11:
Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không? Vì sao? Hãy tìm một ví dụ và phân tích.
Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không? Vì sao? Hãy tìm một ví dụ và phân tích.
Câu 12:
Thực hiện đề bài sau:
Tình huống: Trong buổi sinh hoạt đầu tuần, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức diễn đàn thảo luận về vấn đề “Hiện tượng bắt nạt trên mạng và những lưu ý sử dụng mạng an toàn”.
Nhiệm vụ: Em hãy lập nhóm, thảo luận về vấn đề trên và trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Yêu cầu:
- Phân tích một số khía cạnh của vấn đề, chẳng hạn: hiện tượng bắt nạt trên mạng là gì? Hiện tượng này có xảy ra tại trường, lớp mà em đang theo học không? Nguyên nhân và tác hại của hiện tượng này?
- Nêu ít nhất một giải pháp khả thi để hạn chế hiện tượng bắt nạt trên mạng.
Thực hiện đề bài sau:
Tình huống: Trong buổi sinh hoạt đầu tuần, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức diễn đàn thảo luận về vấn đề “Hiện tượng bắt nạt trên mạng và những lưu ý sử dụng mạng an toàn”.
Nhiệm vụ: Em hãy lập nhóm, thảo luận về vấn đề trên và trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Yêu cầu:
- Phân tích một số khía cạnh của vấn đề, chẳng hạn: hiện tượng bắt nạt trên mạng là gì? Hiện tượng này có xảy ra tại trường, lớp mà em đang theo học không? Nguyên nhân và tác hại của hiện tượng này?
- Nêu ít nhất một giải pháp khả thi để hạn chế hiện tượng bắt nạt trên mạng.
Câu 13:
Các từ ngữ in đậm dưới đây được sử dụng ở vùng miền nào? Chúng có tác dụng gì trong việc biểu đạt giá trị tác phẩm?
a. - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Khoe của)
b. Tìm bậu, bậu đã lấy chồng,
Bậu thương như thế, mặn nồng làm sao?
(Ca dao)
Các từ ngữ in đậm dưới đây được sử dụng ở vùng miền nào? Chúng có tác dụng gì trong việc biểu đạt giá trị tác phẩm?
a. - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Khoe của)
b. Tìm bậu, bậu đã lấy chồng,
Bậu thương như thế, mặn nồng làm sao?
(Ca dao)
Câu 14:
Xác định nghĩa của các thành ngữ sau và đặt câu có sử dụng các thành ngữ ấy:
a. Vung tay quá trán
b. Rán sành ra mỡ
c. Vắt cổ chày ra nước
d. Ném tiền qua cửa sổ
Xác định nghĩa của các thành ngữ sau và đặt câu có sử dụng các thành ngữ ấy:
a. Vung tay quá trán
b. Rán sành ra mỡ
c. Vắt cổ chày ra nước
d. Ném tiền qua cửa sổ
Câu 15:
Thực hiện đề bài sau:
Tình huống: Thời gian cận Tết là lúc các hoạt động vì cộng đồng được các trường học tổ chức để lan tỏa các giá trị nhân văn đến mọi người. Đó có thể là các hoạt động như: dọn dẹp, trang trí trường học; thăm các mái ấm tình thương và trao quà Tết; quyên góp quỹ Giúp bạn vượt khó để hỗ trợ các bạn gặp khó khăn,….
Nhiệm vụ: Trong vai trò phóng viên Câu lạc bộ Báo chí, em hãy viết một bài văn kể lại hoạt động xã hội do nhà trường tổ chức. Bài viết của em sẽ được đăng trên tờ báo Xuân của trường.
Yêu cầu:
- Kể lại hoạt động xã hội theo ngôi thứ nhất.
- Nêu được các thông tin cơ bản về hoạt động sẽ kể.
- Kể lại chân thực các sự việc theo trình tự hợp lí, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Nội dung bài viết phù hợp với chủ đề của tờ báo Xuân của nhà trường.
Thực hiện đề bài sau:
Tình huống: Thời gian cận Tết là lúc các hoạt động vì cộng đồng được các trường học tổ chức để lan tỏa các giá trị nhân văn đến mọi người. Đó có thể là các hoạt động như: dọn dẹp, trang trí trường học; thăm các mái ấm tình thương và trao quà Tết; quyên góp quỹ Giúp bạn vượt khó để hỗ trợ các bạn gặp khó khăn,….
Nhiệm vụ: Trong vai trò phóng viên Câu lạc bộ Báo chí, em hãy viết một bài văn kể lại hoạt động xã hội do nhà trường tổ chức. Bài viết của em sẽ được đăng trên tờ báo Xuân của trường.
Yêu cầu:
- Kể lại hoạt động xã hội theo ngôi thứ nhất.
- Nêu được các thông tin cơ bản về hoạt động sẽ kể.
- Kể lại chân thực các sự việc theo trình tự hợp lí, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Nội dung bài viết phù hợp với chủ đề của tờ báo Xuân của nhà trường.