Câu hỏi:
19/07/2024 97
d) Sử dụng đa dạng các phép tu từ tạo nên cách diễn đạt độc đáo, giàu tính biểu cảm cho văn bản.
d) Sử dụng đa dạng các phép tu từ tạo nên cách diễn đạt độc đáo, giàu tính biểu cảm cho văn bản.
Trả lời:
- Ý d) chưa đúng vì văn bản sử dụng không nhiều phép tu từ (chỉ có phép so sánh). Tính biểu cảm của văn bản được tạo nên chủ yếu bởi lời văn uyển chuyển, giàu nhịp điệu, cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh.
- Ý d) chưa đúng vì văn bản sử dụng không nhiều phép tu từ (chỉ có phép so sánh). Tính biểu cảm của văn bản được tạo nên chủ yếu bởi lời văn uyển chuyển, giàu nhịp điệu, cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hệ thống luận điểm của bài viết được triển khai như thế nào (chú ý tới nhan đề, bố cục bài viết, lí lẽ, bằng chứng được sử dụng cho từng luận điểm)?
Hệ thống luận điểm của bài viết được triển khai như thế nào (chú ý tới nhan đề, bố cục bài viết, lí lẽ, bằng chứng được sử dụng cho từng luận điểm)?
Câu 2:
Phần cuối của văn bản có câu: “Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở nhiều tâm hồn bạn đọc.”. Theo em hiểu, “niềm đồng vọng sâu xa” mà tác giả nói đến ở đây là gì?
Phần cuối của văn bản có câu: “Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở nhiều tâm hồn bạn đọc.”. Theo em hiểu, “niềm đồng vọng sâu xa” mà tác giả nói đến ở đây là gì?
Câu 3:
c) Có so sánh, liên hệ, mở rộng với tác giả khác viết về cùng đề tài để nhấn mạnh giá trị của tác phẩm.
c) Có so sánh, liên hệ, mở rộng với tác giả khác viết về cùng đề tài để nhấn mạnh giá trị của tác phẩm.
Câu 4:
Trong phần (1), tác giả đã giới thiệu bài thơ Nắng mới bằng cách nào?
A. Từ mạch cảm xúc đến thời gian nghệ thuật
B. Từ chủ đề đến cấu tứ, giọng điệu của bài thơ
C. Từ đặc điểm của nhà thơ đến hình ảnh điển hình trong bài thơ
D. Từ thực tiễn chung của mọi người kết nối đến cái riêng của một người
Trong phần (1), tác giả đã giới thiệu bài thơ Nắng mới bằng cách nào?
A. Từ mạch cảm xúc đến thời gian nghệ thuật
B. Từ chủ đề đến cấu tứ, giọng điệu của bài thơ
C. Từ đặc điểm của nhà thơ đến hình ảnh điển hình trong bài thơ
D. Từ thực tiễn chung của mọi người kết nối đến cái riêng của một người
Câu 5:
Những nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư)
là đúng hay sai? Vì sao?
a) Bố cục văn bản mạch lạc, lô gích, giúp người đọc tiện theo dõi
Những nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư)
là đúng hay sai? Vì sao?
a) Bố cục văn bản mạch lạc, lô gích, giúp người đọc tiện theo dõi
Câu 6:
b) Bằng chứng được trích dẫn đầy đủ, phân tích toàn diện cả về nội dung (ngữ nghĩa, thông điệp) và cách thức thể hiện (hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu)
b) Bằng chứng được trích dẫn đầy đủ, phân tích toàn diện cả về nội dung (ngữ nghĩa, thông điệp) và cách thức thể hiện (hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu)
Câu 7:
Phần (3) được tác giả lập luận theo cách nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Phối hợp
Phần (3) được tác giả lập luận theo cách nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Phối hợp
Câu 8:
Hãy nêu đoạn văn mà em thích nhất trong bài và trình bày lí do yêu thích.
Hãy nêu đoạn văn mà em thích nhất trong bài và trình bày lí do yêu thích.
Câu 9:
Nhan đề của văn bản cho biết điều gì? Lựa chọn những phương án đúng.
A. Nội dung chính của bài thơ Nắng mới
B. Những giá trị tiêu biểu của bài thơ Nắng mới
C. Một số hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Nắng mới
D. Vấn đề nghị luận về bài thơ Nắng mới
Nhan đề của văn bản cho biết điều gì? Lựa chọn những phương án đúng.
A. Nội dung chính của bài thơ Nắng mới
B. Những giá trị tiêu biểu của bài thơ Nắng mới
C. Một số hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Nắng mới
D. Vấn đề nghị luận về bài thơ Nắng mới