Câu hỏi:
22/07/2024 120Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi
B. cường độ của điện trường
C. hình dạng của đường đi
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển
Trả lời:
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hạt nhân của một nguyên tử cacbon có 6 proton và 8 notron, số electron của nguyên tử oxi là
Câu 3:
Cho hai vật M và N lại gần nhau, thấy M đẩy N. Như vậy, nhận định đúng là
Câu 4:
Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 200 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
Câu 5:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 3μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
Câu 6:
Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC và cùng dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
Câu 7:
Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
Câu 8:
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 30 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
Câu 9:
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích giảm là
Câu 10:
Cho hai điện tích cùng độ lớn, cùng dấu đặt trong điện môi đồng chất đặt tại A và B. Kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 11:
Một điện tích -5 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
Câu 13:
Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 150 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 75 Ω thì công suất của mạch là