Câu hỏi:
15/07/2024 175Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm chiều dài dây xuống 4 ℓần và tăng khối ℓượng của vật nặng ℓên 4 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 ℓần.
C. tăng \[\sqrt[]{2}\] ℓần.
D. không thay đổi.
Trả lời:
+ Chu kì của con lắc đơn:\[T = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{g}} \]
Chu kì của nó không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.
+ Khi giảm chiều dài dây xuống 4 lần, tức là:\[\ell ' = \frac{\ell }{4}\]
+ Chu kì lúc sau của con lắc đơn là: \[T' = 2\pi \sqrt {\frac{{\ell '}}{g}} = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{{4g}}} = \frac{T}{2}\]
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương:
x1= 3cos(4t) cm, x2= 3cos(4t + ) cm. Dao động tổng hợp của vật có phương trình
Câu 2:
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(\[\pi t - \frac{\pi }{3})\]cm, pha ban đầu của dao động là
Câu 3:
Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 50 N/m, treo vật có khối ℓượng 250g, lấy g = 2= 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn \[\sqrt {10} \]cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu \[20\pi \sqrt 2 cm/s\] hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian ℓò xo bị nén và bị dãn trong một chu kỳ là
Câu 4:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Quả cầu có khối lượng 100g. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn bằng 4cm. Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g = 2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
Câu 5:
Một vật khối lượng m = 500 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hoà với biên độ 2 cm và chu kì là 1 s. Lấy 2= 10. Năng lượng dao động của vật là
Câu 6:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là\[40\sqrt 3 \] cm/s. Lấy = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
Câu 7:
Trong giao thoa sóng,hai nguồn kết hợp O1,O2tạo ra trên mặt nước hệ hai sóng có bước sóng\[\lambda = 4cm\], hai điểm M và N trên mặt nước cách O1,O2những đoạn lần lượt là O1M = 3,25cm, O1N = 33cm , O2M = 9,25cm, O2N = 67cm. Trạng thái dao động của hai điểm này là
Câu 8:
Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 18 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có hai đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17 cm; BC = 11 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là
Câu 10:
Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình
u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trong môi trường trên bằng
Câu 11:
Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là và . Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức