Câu hỏi:
17/07/2024 94
Có thể xem nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở Bến Ngự được miêu tả trong văn bản là “chứng tích thời đại đầu thế kỉ XX” hay không? Vì sao?
Trả lời:
Trả lời:
Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở Bến Ngự đều có thể xem là “chứng tích của thời đại, vì:
- Cụ là nhân vật có thật, gần với bối cảnh sự vật có thật, mang tính xác thực cao (có thể dễ dàng kiểm chứng); cuộc đời của cụ là biên niên sử đáng tin cậy.
- Nhân vật Phan Bội Châu trong văn bản là chứng tích quan trọng gợi nhắc đời sống nhân cách của một nhân vật lịch sử, một giai đoạn lịch sử của đất nước.
- Phan Bội Châu được miêu tả qua cái nhìn của các nhân chứng Tuấn và Quỳnh – hai thanh niên đương thời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa phi hư cấu với hư cấu trong văn bản.
Câu 2:
Theo bạn, câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào trong việc thực hiện ý đồ, mục đích viết tác phẩm Tuấn – chàng trai nước Việt của Nguyễn Vỹ?
Câu 3:
Từ việc đọc hiểu đoạn trích, bạn hãy nêu một số lưu ý về cách đọc văn bản thuộc thể loại truyện kí.
Câu 4:
Chia sẻ những điều bạn biết về cụ Phan Bội Châu, người được mệnh danh là “Ông Già Bến Ngự”.
Câu 5:
Tìm hiểu về cuộc đời, con người của cụ Phan Bội Châu, lưu ý các sự kiện, tư liệu có liên quan trực tiếp đến đoạn trích Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Từ đó, liệt kê một số sự việc, chi tiết phi hư cấu (thành phần xác định) và hư cấu (thành phần không xác định). Có thể dùng mẫu bảng dưới đây (làm vào vở):
Sự việc, chi tiết
Thành phần xác định (không được hư cấu)
Thành phần không xác định (có thể hư cấu)
Ví dụ: Cụ Phan Bội Châu và việc cụ bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế
X
Ví dụ: Cảm nhận của nhân vật Tuấn khi gặp cụ Phan Bội Châu: “Trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”.
X
…
Tìm hiểu về cuộc đời, con người của cụ Phan Bội Châu, lưu ý các sự kiện, tư liệu có liên quan trực tiếp đến đoạn trích Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Từ đó, liệt kê một số sự việc, chi tiết phi hư cấu (thành phần xác định) và hư cấu (thành phần không xác định). Có thể dùng mẫu bảng dưới đây (làm vào vở):
Sự việc, chi tiết |
Thành phần xác định (không được hư cấu) |
Thành phần không xác định (có thể hư cấu) |
Ví dụ: Cụ Phan Bội Châu và việc cụ bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế |
X |
|
Ví dụ: Cảm nhận của nhân vật Tuấn khi gặp cụ Phan Bội Châu: “Trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”. |
|
X |
… |
|
|