Câu hỏi:
17/07/2024 137Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường
Trả lời:
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là . Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
Câu 2:
Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 2 mm thì điện trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 4 mm thì điện trở của dây thu được là
Câu 3:
Trong một điện trường đều, hiệu điện thế giưa x điểm M và N cách nhau 0,2 m là 10 V. Hiệu điện thế giữa điểm M và Q cách nhau là 0,4 m là
Câu 4:
Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
Câu 5:
Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính
Câu 6:
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 300 V/m và 400 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
Câu 10:
Khi đưa 2 điện tích dương ra xa nhau, lực điện trường sẽ sinh công
Câu 11:
Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là
Câu 13:
Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
Câu 14:
Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là