Câu hỏi:
18/07/2024 75Cơ chế nào dưới đây có thể đồng thời tạo ra các giao tử mang đột biến mất đoạn và giao tử mang đột biến lặp đoạn?
A. Hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ giữa 1 đoạn NST trên NST số 14 và một đoạn NST trên NST số 21 ở người.
B. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 chromatide của cặp NST tương đồng kép trong quá trình giảm phân hình thành giao tử
C. Hiện tượng các đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố của của các khối gen trên các NST khác nhau
D. Hiện tượng chuyển đoạn không chứa tâm động từ vị trí này sang vị trí khác của cùng một NST tạo ra giao tử mất đoạn ở một vị trí và lặp đoạn ở một vị trí khác
Trả lời:
Đáp án B
Cơ chế có thể đồng thời tạo ra các giao tử mang đột biến mất đoạn và giao tử mang đột biến lặp đoạn: Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 chromatide của cặp NST tương đồng kép trong quá trình giảm phân hình thành giao tử
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận định nào dưới đây là KHÔNG chính xác khi nói về ARN và các khía cạnh liên quan đến phân tử ARN.
Câu 2:
Các tập tính bẩm sinh thường rất bền vững, dù không được thường xuyên củng cố, nguyên nhân là do:
Câu 3:
Về quá trình phát sinh sự sống trên trái đất, nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?
Câu 4:
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt dài; alen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt trắng. Trên 1 cặp NST khác so với 2 cặp gen trên có 1 locus 2 alen D chín sớm, d chín muộn. Từ phép lai bố mẹ dị hợp các cặp gen, đời con thu được 8 loại kiểu hình khác nhau trong đó kiểu hình hạt dài, trắng, chín muộn chiếm tỷ lệ 1%. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình hạt tròn, đỏ, sớm đồng hợp trong quần thể là
Câu 5:
Hormon tyrosin của tuyến giáp có tác dụng chủ yếu đối với động vật có xương sống thể hiện qua:
Câu 6:
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một số loài như sau: Loài người 2n = 46, loài ruồi giấm 2n = 8, loài đậu Hà Lan 2n = 14, loài ngô 2n = 20. Số nhóm gen liên kết của các loài kể trên lần lượt là:
Câu 7:
Một kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tiến hành tổng hợp nhân tạo một chuỗi mARN từ dung dịch chứa A và U trong đó tỷ lệ 80%A: 20%U. Trong số các đoạn mARN thu được từ quá trình tổng hợp, người kỹ thuật viên đưa một số chuỗi vào dịch mã invitro (trong ống nghiệm). Tiến hành xác định thành phần của các chuỗi polypeptide tạo thành nhận thấy tỷ lệ các axit amin: Lys >Ile >Asn>Tyr=Leu>Phe. Nhận xét nào dưới đây về các mã bộ ba tương ứng với axit amin là thiếu thuyết phục nhất?
Câu 8:
Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên KHÔNG chính xác?
Câu 10:
Ở một loài thực vật lâu năm, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng. Năm thứ nhất thu được toàn hạt lai và mọc lên cây hoa đỏ. Năm thứ hai thu được các hạt lai, đem gieo có đa số cây hoa đỏ, trong đó có một cây hoa trắng. Biết không có gen gây chết, bộ NST không thay đổi. Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 11:
Kiểu phân bố ngẫu nhiên của quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ nào sau đây cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên?
Câu 12:
Khi nói về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, khẳng định nào sau đây là KHÔNG chính xác?
Câu 13:
Nghiên cứu nồng độ DDT trong một chuỗi thức ăn cho thấy nồng độ chất độc thay đổi qua mỗi mắt xích theo hình tháp sau đây (ppm = phần triệu)
Trong số các nhận xét sau đây, nhận xét KHÔNG chính xác là:
Câu 15:
Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là