Câu hỏi:
22/07/2024 239Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
TN1: Ở nhiệt độ thường TN2: Ðun nóng TN3:Thêm ít bột MnO2
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm 1
B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3
D. 3 thí nghiệm như nhau
Trả lời:
Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng. → Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất. → Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong các thí nghiệm sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì ở thí nghiệm nào tốc độ phản ứng là lớn nhất ?
Câu 4:
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Câu 5:
Cho cân bằng hóa học: phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:
Câu 7:
Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là
Câu 8:
Cho phản ứng: .
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCI thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
Câu 9:
Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện nhiệt độ, tốc độ phản ứng
Câu 12:
Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nhất nếu:
Câu 14:
Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng:
Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng thì:
Câu 15:
Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là: