Trả lời:
1. Lựa chọn đề tài
Khi lựa chọn đề tài cho bài nói, bạn có thể tham khảo những vấn đề đã được gợi ý ở phần Viết hoặc các vấn đề sau:
- Phải chẳng việc thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng sẽ mâu thuẫn với quyền của cá nhân?
- Lớp trẻ với vấn đề hiến máu nhân đạo.
- Quan niệm về vấn đề du học thế nào cho đúng?
- Học đại học có phải là con đường duy nhất để kiến tạo tương lai?
2. Tìm ý và sắp xếp
Nếu chọn vấn đề đã giải quyết ở phần Viết, cần xem lại dàn ý đã lập, đối chiếu với nội dung bài nói để xác định hệ thống ý. Ghi lại theo kiểu gạch đầu dòng hoặc đánh số thứ tự các ý để xây dựng dàn ý cho bài nói.
Nếu chọn vấn đề khác, cần nghiên cứu kĩ đề tài, nhận thức đúng bản chất của vấn đề, các nội dung cụ thể cần đánh giá, bình luận. Có thể nêu một số câu hỏi, suy nghĩ tự trả lời để tìm ý:
- Vấn đề xã nội này có đáng quan tâm không? Vì sao?
- Bản chất của vấn đề là gì? Vấn đề có những khía cạnh nào? Liên quan đến những mặt nào của đời sống xã hội?
- Vấn đề có tính chất tích cực hay tiêu cực? Đáng cổ vũ hay phê phán? Có những ý kiến trái chiều nào về vấn đề này?
- Việc quan tâm đánh giá, bình luận về vấn đề có ý nghĩa gì đối với đời sống của cá nhân và cộng đồng?
Sau khi tìm được các ý, cần sắp xếp lại theo trật tự hợp lí, gắn với các phần Mở đầu, Triển khai, Kết luận của bài nói.
3. Thực hành nói
Bám sát dàn ý đã chuẩn bị để thực hiện bài nói một cách bình tĩnh, tự tin, chủ động tăng cường tương tác với người nghe, đảm bảo đúng thời gian quy định.
Mở đầu
Nêu vấn đề xã hội cần đánh giá, bình luận.
Triển khai
+ Phân tích, diễn giải để làm rõ bản chất vấn đề.
+ Nêu rõ ràng, cụ thể ý kiến đánh giá của bản thân về vấn đề (có lí lẽ và bằng chứng cụ thể).
+ Đối thoại với những ý kiến khác biệt để củng cố quan điểm của mình về vấn đề.
Kết luận
Nêu ý nghĩa của việc đánh giá, bình luận về vấn đề.
Lưu ý: Điều chỉnh giọng nói phù hợp, kết hợp giữa lời nói và các phương tiện phi ngôn ngữ; sử dụng PowerPoint (nếu có) và các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ khác.
1. Lựa chọn đề tài
Khi lựa chọn đề tài cho bài nói, bạn có thể tham khảo những vấn đề đã được gợi ý ở phần Viết hoặc các vấn đề sau:
- Phải chẳng việc thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng sẽ mâu thuẫn với quyền của cá nhân?
- Lớp trẻ với vấn đề hiến máu nhân đạo.
- Quan niệm về vấn đề du học thế nào cho đúng?
- Học đại học có phải là con đường duy nhất để kiến tạo tương lai?
2. Tìm ý và sắp xếp
Nếu chọn vấn đề đã giải quyết ở phần Viết, cần xem lại dàn ý đã lập, đối chiếu với nội dung bài nói để xác định hệ thống ý. Ghi lại theo kiểu gạch đầu dòng hoặc đánh số thứ tự các ý để xây dựng dàn ý cho bài nói.
Nếu chọn vấn đề khác, cần nghiên cứu kĩ đề tài, nhận thức đúng bản chất của vấn đề, các nội dung cụ thể cần đánh giá, bình luận. Có thể nêu một số câu hỏi, suy nghĩ tự trả lời để tìm ý:
- Vấn đề xã nội này có đáng quan tâm không? Vì sao?
- Bản chất của vấn đề là gì? Vấn đề có những khía cạnh nào? Liên quan đến những mặt nào của đời sống xã hội?
- Vấn đề có tính chất tích cực hay tiêu cực? Đáng cổ vũ hay phê phán? Có những ý kiến trái chiều nào về vấn đề này?
- Việc quan tâm đánh giá, bình luận về vấn đề có ý nghĩa gì đối với đời sống của cá nhân và cộng đồng?
Sau khi tìm được các ý, cần sắp xếp lại theo trật tự hợp lí, gắn với các phần Mở đầu, Triển khai, Kết luận của bài nói.
3. Thực hành nói
Bám sát dàn ý đã chuẩn bị để thực hiện bài nói một cách bình tĩnh, tự tin, chủ động tăng cường tương tác với người nghe, đảm bảo đúng thời gian quy định.
Mở đầu |
Nêu vấn đề xã hội cần đánh giá, bình luận. |
Triển khai |
+ Phân tích, diễn giải để làm rõ bản chất vấn đề. + Nêu rõ ràng, cụ thể ý kiến đánh giá của bản thân về vấn đề (có lí lẽ và bằng chứng cụ thể). + Đối thoại với những ý kiến khác biệt để củng cố quan điểm của mình về vấn đề. |
Kết luận |
Nêu ý nghĩa của việc đánh giá, bình luận về vấn đề. |
Lưu ý: Điều chỉnh giọng nói phù hợp, kết hợp giữa lời nói và các phương tiện phi ngôn ngữ; sử dụng PowerPoint (nếu có) và các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ khác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Việc tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng là điều cần thiết, rèn luyện ý thức và phẩm chất của con người đặc biệt là lứa tuổi học sinh.
Việc tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng là điều cần thiết, rèn luyện ý thức và phẩm chất của con người đặc biệt là lứa tuổi học sinh.
Câu 4:
Qua việc đọc ba văn bản trong bài đọc, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu trúc của văn bản nghị luận phụ thuộc vào những điều gì?
Qua việc đọc ba văn bản trong bài đọc, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu trúc của văn bản nghị luận phụ thuộc vào những điều gì?
Câu 5:
Bạn hãy chọn một đề tài trong mục Chuẩn bị viết của phần Viết và thực hiện các nhiệm vụ sau:
a. Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết về đề tài đã chọn. Viết hai đoạn triển khai hai ý kề nhau.
b. Chuyển từ dàn ý bài viết sang dàn ý bài nói, dựa vào đó để tập luyện cách trình bày bài nói.
Bạn hãy chọn một đề tài trong mục Chuẩn bị viết của phần Viết và thực hiện các nhiệm vụ sau:
a. Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết về đề tài đã chọn. Viết hai đoạn triển khai hai ý kề nhau.
b. Chuyển từ dàn ý bài viết sang dàn ý bài nói, dựa vào đó để tập luyện cách trình bày bài nói.
Câu 6:
Tìm đọc thêm một số văn bản nghị luận và ghi chép các thông tin cơ bản sau:
- Vấn đề được bàn luận, ý nghĩa của vấn đề;
- Quan điểm của người viết;
- Đối tượng tác động;
- Mức độ thuyết phục;
Tìm đọc thêm một số văn bản nghị luận và ghi chép các thông tin cơ bản sau:
- Vấn đề được bàn luận, ý nghĩa của vấn đề;
- Quan điểm của người viết;
- Đối tượng tác động;
- Mức độ thuyết phục;
Câu 7:
Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?
Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?
Câu 8:
Hãy so sánh luận đề, luận điểm, các yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, Tôi có một ước mơ, Một thời đại trong thi ca.
Hãy so sánh luận đề, luận điểm, các yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, Tôi có một ước mơ, Một thời đại trong thi ca.