Câu hỏi:
23/07/2024 63Thí nghiệm tìm hiểu tính chất của vật nhiễm điện
Chuẩn bị: hai ống nhựa giống nhau, thanh thủy tinh, thanh kim loại (nhôm, sắt hoặc đồng), vải khô, lụa, đế nhựa có trục quay.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Dùng vải khô lần lượt cọ xát vào hai đầu của ống nhựa 1 rồi đặt nó lên đế có trục quay.
Bước 2: Đưa đầu ống nhựa 2 đã được cọ xát với vải khô đến gần đầu ống nhựa 1 (Hình 21.2a). Quan sát hiện tượng xảy ra với ống nhựa 1.
Bước 3: Thay ống nhựa 2 bằng thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa, rồi thực hiện tương tự như bước 2 (Hình 21.2b).
Bước 4: Thay thanh thủy tinh bằng thanh kim loại đã được cọ xát với vải khô (hoặc với lụa), rồi thực hiện tương tự như bước 2.
Trả lời:
- Khi ống nhựa 1 được cọ xát đặt trên đế có trục quay và đưa ống nhựa 2 đã được cọ xát lại gần đầu ống nhựa 1 thì ống nhựa 1 bị đẩy quay ra xa ống nhựa 2.
- Khi đưa thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa lại gần ống nhựa 1 thì ống nhựa 1 quay theo chiều về phía thanh thủy tinh.
- Khi đưa thanh kim loại đã được cọ xát lại gần ống nhựa 1 ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thí nghiệm tìm hiểu hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
Chuẩn bị: thước nhựa, các vụn giấy, các mảnh nilông, vải khô.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Đặt các vụn giấy trên mặt bàn. Đưa một đầu thước nhựa (chưa được cọ xát) đến gần các vụn giấy. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Bước 2: Dùng vải khô cọ xát nhiều lần vào một đầu thước nhựa rồi tiếp tục đưa đầu thước đã được cọ xát đến gần các vụn giấy (Hình 21.1a). Quan sát hiện tượng xảy ra.
Bước 3: Thực hiện lại bước 1 và bước 2 nhưng thay các vụn giấy bằng các mảnh nilông (Hình 21.1b).
Thí nghiệm tìm hiểu hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
Chuẩn bị: thước nhựa, các vụn giấy, các mảnh nilông, vải khô.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Đặt các vụn giấy trên mặt bàn. Đưa một đầu thước nhựa (chưa được cọ xát) đến gần các vụn giấy. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Bước 2: Dùng vải khô cọ xát nhiều lần vào một đầu thước nhựa rồi tiếp tục đưa đầu thước đã được cọ xát đến gần các vụn giấy (Hình 21.1a). Quan sát hiện tượng xảy ra.
Bước 3: Thực hiện lại bước 1 và bước 2 nhưng thay các vụn giấy bằng các mảnh nilông (Hình 21.1b).
Câu 2:
Nêu cách để biết một chiếc thước nhựa có nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm.
Nêu cách để biết một chiếc thước nhựa có nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm.
Câu 3:
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô, ta thường thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích.
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô, ta thường thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích.
Câu 4:
Dùng kéo cắt một dải giấy thành hình dạng như hình bên, rồi đặt nó cân bằng trên một trục quay. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra khi đưa một đầu thước nhựa đã được cọ xát với vải khô đến gần dải giấy.
Dùng kéo cắt một dải giấy thành hình dạng như hình bên, rồi đặt nó cân bằng trên một trục quay. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra khi đưa một đầu thước nhựa đã được cọ xát với vải khô đến gần dải giấy.
Câu 5:
Thí nghiệm tìm hiểu tính chất của vật nhiễm điện
Chuẩn bị: hai ống nhựa giống nhau, thanh thủy tinh, thanh kim loại (nhôm, sắt hoặc đồng), vải khô, lụa, đế nhựa có trục quay.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Dùng vải khô lần lượt cọ xát vào hai đầu của ống nhựa 1 rồi đặt nó lên đế có trục quay.
Bước 2: Đưa đầu ống nhựa 2 đã được cọ xát với vải khô đến gần đầu ống nhựa 1 (Hình 21.2a). Quan sát hiện tượng xảy ra với ống nhựa 1.
Bước 3: Thay ống nhựa 2 bằng thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa, rồi thực hiện tương tự như bước 2 (Hình 21.2b).
Bước 4: Thay thanh thủy tinh bằng thanh kim loại đã được cọ xát với vải khô (hoặc với lụa), rồi thực hiện tương tự như bước 2.
Câu 6:
Có ba vật A, B và C đều bị nhiễm điện. Nếu vật A hút vật B, vật B đẩy vật C. Hãy dự đoán hai vật A và C sẽ hút nhau hay đẩy nhau?
Có ba vật A, B và C đều bị nhiễm điện. Nếu vật A hút vật B, vật B đẩy vật C. Hãy dự đoán hai vật A và C sẽ hút nhau hay đẩy nhau?
Câu 7:
Quan sát Hình 21.3 và trả lời các câu hỏi sau:
a. Trước khi cọ xát, thanh cao su và len có nhiễm điện không? Làm thế nào để kiểm tra điều đó?
b. Sau khi cọ xát, vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Quan sát Hình 21.3 và trả lời các câu hỏi sau:
a. Trước khi cọ xát, thanh cao su và len có nhiễm điện không? Làm thế nào để kiểm tra điều đó?
b. Sau khi cọ xát, vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Câu 8:
Tiến hành thí nghiệm (Hình 21.2) và mô tả hiện tượng xảy ra với ống nhựa 1 trong từng trường hợp.
Tiến hành thí nghiệm (Hình 21.2) và mô tả hiện tượng xảy ra với ống nhựa 1 trong từng trường hợp.