Câu hỏi:
04/07/2024 126
Chủ thể nào có trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến pháp?
□ a. Cán bộ - Công chức
□ b. Người từ đủ 18 tuổi trở lên
□ c. Công dân
□ d. Người từ đủ 15 tuổi trở lên
Chủ thể nào có trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến pháp?
□ a. Cán bộ - Công chức
□ b. Người từ đủ 18 tuổi trở lên
□ c. Công dân
□ d. Người từ đủ 15 tuổi trở lên
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Đáp án đúng là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ) về vai trò của Hiến pháp năm 2013.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ) về vai trò của Hiến pháp năm 2013.
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không đề cập trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013?
□ a. Hợp đồng
□ b. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
□ c. Chính phủ
□ d. Quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đô
Nội dung nào dưới đây không đề cập trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013?
□ a. Hợp đồng
□ b. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
□ c. Chính phủ
□ d. Quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đô
Câu 3:
B và A đều 20 tuổi, là đôi bạn thân từ nhỏ và cùng có tên trong danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân sự. B hăng hái tham gia khám tuyển vì cho rằng đó là nghĩa vụ của mỗi công dân. Ngược lại, A cho rằng việc khám tuyển nghĩa vụ quân sự là tự nguyện, không bắt buộc và lấy lí do đang theo học đại học nên không chịu tham gia khám tuyển. Ban Chỉ huy quân sự địa phương đã nhiều lần nhắc nhở nhưng A vẫn không tham gia, thậm chí còn bỏ trốn sang địa phương khác.
Việc tham gia nghĩa vụ quân sự có phải bắt buộc không? Hành vi của A có vị phạm pháp luật không? Vì sao?
B và A đều 20 tuổi, là đôi bạn thân từ nhỏ và cùng có tên trong danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân sự. B hăng hái tham gia khám tuyển vì cho rằng đó là nghĩa vụ của mỗi công dân. Ngược lại, A cho rằng việc khám tuyển nghĩa vụ quân sự là tự nguyện, không bắt buộc và lấy lí do đang theo học đại học nên không chịu tham gia khám tuyển. Ban Chỉ huy quân sự địa phương đã nhiều lần nhắc nhở nhưng A vẫn không tham gia, thậm chí còn bỏ trốn sang địa phương khác.
Việc tham gia nghĩa vụ quân sự có phải bắt buộc không? Hành vi của A có vị phạm pháp luật không? Vì sao?
Câu 4:
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm:
□ a. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là luật bảo vệ quyền con người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
□ b. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là công cụ bảo vệ quyền con người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
□ c. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là luật bảo vệ quyền con người và có giá trị pháp lí cao nhất.
□ d. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của các tổ chức chính trị - xã hội, là luật bảo vệ quyền con người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm:
□ a. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là luật bảo vệ quyền con người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
□ b. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là công cụ bảo vệ quyền con người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
□ c. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là luật bảo vệ quyền con người và có giá trị pháp lí cao nhất.
□ d. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của các tổ chức chính trị - xã hội, là luật bảo vệ quyền con người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
Câu 5:
Nhận định nào sau đây đúng?
□ a. Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lí cao nhất có nguồn gốc từ các quy định của các hoàng đế La Mã cổ đại.
□ b. Chỉ ở những quốc gia nào cách mạng tư sản thành công thì Hiến pháp mới được ban hành.
□ c. Hiến pháp chỉ được ban hành ở những quốc gia có cách mạng tư sản không thành công.
□ d. Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lí cao nhất ra đời trong các cuộc cách mạng tư sản
Nhận định nào sau đây đúng?
□ a. Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lí cao nhất có nguồn gốc từ các quy định của các hoàng đế La Mã cổ đại.
□ b. Chỉ ở những quốc gia nào cách mạng tư sản thành công thì Hiến pháp mới được ban hành.
□ c. Hiến pháp chỉ được ban hành ở những quốc gia có cách mạng tư sản không thành công.
□ d. Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lí cao nhất ra đời trong các cuộc cách mạng tư sản
Câu 6:
Điền các từ còn thiếu vào đoạn văn dưới đây.
Hiến pháp là ............... của một quốc gia, có hiệu lực pháp lý .......... quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng của một nước như chế độ chính trị; các ............... và ............... cơ bản của con người; các chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ; chủ quyền thiêng liêng của quốc gia cũng như các cơ quan quyền lực nhà nước.
Điền các từ còn thiếu vào đoạn văn dưới đây.
Hiến pháp là ............... của một quốc gia, có hiệu lực pháp lý .......... quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng của một nước như chế độ chính trị; các ............... và ............... cơ bản của con người; các chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ; chủ quyền thiêng liêng của quốc gia cũng như các cơ quan quyền lực nhà nước.Câu 7:
Hiến pháp Việt Nam năm 1946 là Hiến pháp thứ mấy của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
□ a. Bản Hiến pháp đầu tiên
□ b. Bản Hiến pháp thứ hai
□ c. Bản Hiến pháp thứ ba
□ d. Bản Hiến pháp thứ tư
Hiến pháp Việt Nam năm 1946 là Hiến pháp thứ mấy của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
□ a. Bản Hiến pháp đầu tiên
□ b. Bản Hiến pháp thứ hai
□ c. Bản Hiến pháp thứ ba
□ d. Bản Hiến pháp thứ tư
Câu 8:
Hãy cho biết những quy định sau thể hiện đặc điểm nào của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học dược học, khoa học hay bất kì hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
(Khoản 3 Điều 20 Hiến pháp năm 2013)
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ,
(Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp năm 2013)
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
(Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013)
- Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội ban hành Bộ luật dân sự năm 2015.
Hãy cho biết những quy định sau thể hiện đặc điểm nào của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học dược học, khoa học hay bất kì hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
(Khoản 3 Điều 20 Hiến pháp năm 2013)
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ,
(Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp năm 2013)
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
(Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013)
- Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội ban hành Bộ luật dân sự năm 2015.
Câu 9:
Từ ngày 02-01 đến ngày 31 - 03, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kí Lệnh công bố Nghị quyết tổ chức lấy ý kiến của người dân về
Dự thảo Hiến pháp. Anh D cùng các bạn trong khu dân cư hào hứng đọc và góp ý về dự thảo Hiến pháp lần này. Tuy nhiên, anh P cho rằng việc làm của D và nhóm bạn là phí sức và vô ích về việc này đã có cơ quan nhà nước lo, nhất là Quốc hội không thể lắng nghe hết ý kiến của người dân như mình.
Nếu là anh D thì em sẽ giải thích cho anh P như thế nào?
Từ ngày 02-01 đến ngày 31 - 03, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kí Lệnh công bố Nghị quyết tổ chức lấy ý kiến của người dân về
Dự thảo Hiến pháp. Anh D cùng các bạn trong khu dân cư hào hứng đọc và góp ý về dự thảo Hiến pháp lần này. Tuy nhiên, anh P cho rằng việc làm của D và nhóm bạn là phí sức và vô ích về việc này đã có cơ quan nhà nước lo, nhất là Quốc hội không thể lắng nghe hết ý kiến của người dân như mình.
Nếu là anh D thì em sẽ giải thích cho anh P như thế nào?
Câu 10:
B và A đều 20 tuổi, là đôi bạn thân từ nhỏ và cùng có tên trong danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân sự. B hăng hái tham gia khám tuyển vì cho rằng đó là nghĩa vụ của mỗi công dân. Ngược lại, A cho rằng việc khám tuyển nghĩa vụ quân sự là tự nguyện, không bắt buộc và lấy lí do đang theo học đại học nên không chịu tham gia khám tuyển. Ban Chỉ huy quân sự địa phương đã nhiều lần nhắc nhở nhưng A vẫn không tham gia, thậm chí còn bỏ trốn sang địa phương khác.
- Em có nhận xét gì về việc làm của B và A?
Câu 11:
Từ ngày 02-01 đến ngày 31 - 03, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kí Lệnh công bố Nghị quyết tổ chức lấy ý kiến của người dân về
Dự thảo Hiến pháp. Anh D cùng các bạn trong khu dân cư hào hứng đọc và góp ý về dự thảo Hiến pháp lần này. Tuy nhiên, anh P cho rằng việc làm của D và nhóm bạn là phí sức và vô ích về việc này đã có cơ quan nhà nước lo, nhất là Quốc hội không thể lắng nghe hết ý kiến của người dân như mình.
Theo em, quan điểm của anh P có đúng không? Vì sao?
Từ ngày 02-01 đến ngày 31 - 03, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kí Lệnh công bố Nghị quyết tổ chức lấy ý kiến của người dân về
Dự thảo Hiến pháp. Anh D cùng các bạn trong khu dân cư hào hứng đọc và góp ý về dự thảo Hiến pháp lần này. Tuy nhiên, anh P cho rằng việc làm của D và nhóm bạn là phí sức và vô ích về việc này đã có cơ quan nhà nước lo, nhất là Quốc hội không thể lắng nghe hết ý kiến của người dân như mình.
Theo em, quan điểm của anh P có đúng không? Vì sao?
Câu 12:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Hiến pháp là luật có vị trí ngang bằng nhau như các luật khác.
b. Học sinh cũng phải có trách nhiệm tuân thủ và bảo vệ Hiến pháp.
c. Nếu các luật như dân sự, hành chính, hình sự, lao động,... có nội dung trái với Hiến pháp thì bắt buộc phải thay đổi Hiến pháp.
d. Hiến pháp là công cụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Hiến pháp là luật có vị trí ngang bằng nhau như các luật khác.
b. Học sinh cũng phải có trách nhiệm tuân thủ và bảo vệ Hiến pháp.
c. Nếu các luật như dân sự, hành chính, hình sự, lao động,... có nội dung trái với Hiến pháp thì bắt buộc phải thay đổi Hiến pháp.
d. Hiến pháp là công cụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Câu 13:
Em hãy nêu một số hành vi tuân theo Hiến pháp. Qua đó, đề xuất một vài sáng kiến để Hiến pháp được phổ biến rộng rãi đến mọi người.
Em hãy nêu một số hành vi tuân theo Hiến pháp. Qua đó, đề xuất một vài sáng kiến để Hiến pháp được phổ biến rộng rãi đến mọi người.
Câu 14:
Trong hệ thống pháp luật của nước Việt Nam hiện nay, Hiến pháp năm 2013 giữ vị trí, vai trò như thế nào?
□ a. Luật cơ bản của Nhà nước
□ b. Pháp luật cơ bản của Nhà nước
□ c. Luật thiếu yếu của Nhà nước
□ d. Luật thứ cấp của Nhà nước
Trong hệ thống pháp luật của nước Việt Nam hiện nay, Hiến pháp năm 2013 giữ vị trí, vai trò như thế nào?
□ a. Luật cơ bản của Nhà nước
□ b. Pháp luật cơ bản của Nhà nước
□ c. Luật thiếu yếu của Nhà nước
□ d. Luật thứ cấp của Nhà nước
Câu 15:
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 được Quốc hội khoá nào thông qua?
□ a. Quốc hội khoá 13
□ b. Quốc hội khoá 12
□ c. Quốc hội khoá 11
□ d. Quốc hội khoá 10
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 được Quốc hội khoá nào thông qua?
□ a. Quốc hội khoá 13
□ b. Quốc hội khoá 12
□ c. Quốc hội khoá 11
□ d. Quốc hội khoá 10