Câu hỏi:
21/07/2024 124
Cho tình huống sau:
Em được nhóm bạn mời tham gia thảo luận về vấn đề “Tác hại của rác thải nhựa và những giải pháp cấp thiết để giảm thiểu, xử lí hiệu quả rác thải nhựa trong trường học” và có trách nhiệm ghi chép nội dung thảo luận để trình bày lại cho nhóm mình nghe.
Dựa trên những gì đã học về kĩ năng nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó, em hãy thực hiện nhiệm vụ của mình trong tình huống trên.
Cho tình huống sau:
Em được nhóm bạn mời tham gia thảo luận về vấn đề “Tác hại của rác thải nhựa và những giải pháp cấp thiết để giảm thiểu, xử lí hiệu quả rác thải nhựa trong trường học” và có trách nhiệm ghi chép nội dung thảo luận để trình bày lại cho nhóm mình nghe.
Dựa trên những gì đã học về kĩ năng nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó, em hãy thực hiện nhiệm vụ của mình trong tình huống trên.
Trả lời:
Bài viết tham khảo
Nội dung ghi chép nội dung thảo luận vấn đề “Tác hại của rác thải nhựa và những giải pháp cấp thiết để giảm thiểu, xử lí hiệu quả rác thải nhựa trong trường học”
1. Khái niệm
Rác thải nhựa là những chất không được phân hủy trong nhiều môi trường bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ…
2. Các nguồn tạo rác thải
Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người từ các nguồn sau:
- Các chợ, tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, khu văn hóa…
- Khu dân cư, khách vãng lai, các địa điểm du lịch…
- Các thực phẩm dư thừa nilong, nhựa, chai nước nhựa, các chất thải nguy hại…
- Các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học…
- Từ sinh hoạt của công nhân trong các công trình xây dựng, cải tạo và nâng cấp, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp…
3. Mối nguy hiểm từ chất thải nhựa
Không thể phủ nhận độ tiện dụng mà đồ nhụa mang lại cho cuộc sống con người nên chúng đã hiện diện ở mọi nơi xung quanh chúng ta. Từ những vật dụng nhỏ bé hàng ngày như: túi nilon, ống hút , hộp đựng thực phẩm... Thế nhưng, đằng sau sự tiện dụng đất là một mối nguy hại cho cả thế giới loài người.
- Do tính chất khó phân hủy nên ngay cả khi được thu gom đưa đi chôn lấp vào đất, chúng vẫn tồn tại hàng trăm năm làm thay đổi tính chất vật lý của đất, đồng thời gây ô nhiễm môi trường đất, làm đất không giữ được nước dẫn đến tình trạng xói mòn, thiếu dinh dưỡng và oxi, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng.
- Nếu xử lý rác thải nhựa không đúng cách. Ví dụ như đốt nhựa không đúng quy chuẩn còn là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không khí, tạo ra hiệu ứng nhà kính và làm ảnh hưởng một cách tiêu cực đến đời sống con người và các sinh vật sống.
- Việc xả thải rác thải nhựa tràn lan trên biển đã gây ra hiện tượng "ô nhiễm trắng" và làm ảnh hường nghiêm trọng đến các loài thủy, hải sản như: Có gần 300 loài sinh vật biển bị vướng hay ăn phải các mảnh rác thải nhựa trên biển, gây phá hủy tế bào, tác động xấu tới hệ tiêu hóa… hoặc làm tắc khí quản gây ngạt thở. Theo thống kê, bình quân trong mỗi con cá chứa khoảng 2,1 mảnh vi nhựa. Đây chính là nguyên nhân gây tử vong cho nhiều loài động vật. Việc trong sinh vật biển chứa nhiều mảnh vi nhựa các rác thải nhựa trôi nổi trên biển cũng là nguyên nhân gây phá huỷ hay suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổi cấu trúc, thành phần của hệ sinh thái biển.
- Rác thải nhựa bị thải ra môi trường hoặc bị chôn lấp, theo thời gian sẽ bị phân rã thành những mảnh nhựa với rất nhiều kích cỡ khác nhau như: micro, nano, pico... Những mảnh vi nhựa này sẽ lẫn vào đất, môi trường và không khí... khiến cho các loài sinh vật biển, chính con người ăn phải, đưa chúng vào cơ thể đe dọa đến sức khỏe.
Còn riêng với những loại rác thải nhựa đốt để xử lý, sẽ sinh ra các loại khí độc bao gồm: khí dioxin, furan… ảnh hưởng rất lớn đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, thậm chí gây ung thư.
Trong một số loại túi nilon có thể lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất... vì thế khi đốt cháy gặp hơi nước sẽ tạo thành các loại axit sunfuric gây ra mưa axit vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe con người và sinh vật.
Hiện nay còn có rất nhiều sản phẩm nhựa kém chất lượng được sản xuất với số lượng lớn, trong quá trình sử dụng sẽ sản sinh ra BPA - đây là chất độc hại và gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm ở người như vô sinh, tiểu đường thậm chí gây ung thư…
4. Các biện pháp hạn chế rác thải nhựa trong nhà trường:
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mỗi học sinh về chất thải nhựa nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung.
- Phân loại rác tại nguồn. Để phân loại rác tại nguồn hiệu quả cần phân biết đúng các loại rác như sau:
+ Rác hữu cơ: thường là loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như thức ăn thừa, vỏ trái cây, rau củ,…
+ Rác vô cơ: gồm loại tái chế và không tái chế. Rác tái chế là loại rác có khả năng được tái sử dụng, có thể dùng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như giấy, bìa cát tông,… Rác không tái chế là loại rác thải đã qua sử dụng và không còn khả năng tái chế, chỉ có thể tiến hành xử lý và đưa ra ngoài môi trường.
+ Chất thải nguy hại: loại rác chứa đặc tính gây nguy hại trực tiếp như dễ cháy, gây ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ nổ, lây nhiễm (pin hỏng, acquy, đèn huỳnh quang,…)
- Thay thế túi nilong bằng túi giấy vì sử dụng túi nilon để đựng đồ, đựng thực phẩm đã thành thói quen khó bỏ của đại bộ phận người dân. Túi ni lông thường được làm từ nhựa PE và PP tái chế. Chính vì vậy, để phân hủy được 1 túi nilon phải mất hàng trăm năm, thậm chí ngàn năm. Nếu yêu môi trường hãy loại bỏ túi nilon bạn nhé. Khi đi chợ bạn có thể sử dụng túi xách, làn, thực phẩm có thể bọc từ lá chuối, sử dụng túi bằng giấy…đó là những phương pháp mà rất nhiều siêu thị lớn đang áp dụng.
- Hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh, đồ uống sử dụng cốc nhựa ống hút 1 lần. Những cốc nhựa, ống hút sử dụng một lần sẽ phải mất hàng trăm năm mới phân hủy hết. Hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh không chỉ đảm bảo sức khỏe mà còn là cách chung tay bảo vệ môi trường. Chúng ta hãy thay thế bằng bộ đồ thìa, muỗng, nĩa làm từ bã mía, việc này góp phần hạn chế rác thải nhựa, giữ gìn sự sống xanh của trái đất.
Bài viết tham khảo
Nội dung ghi chép nội dung thảo luận vấn đề “Tác hại của rác thải nhựa và những giải pháp cấp thiết để giảm thiểu, xử lí hiệu quả rác thải nhựa trong trường học”
1. Khái niệm
Rác thải nhựa là những chất không được phân hủy trong nhiều môi trường bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ…
2. Các nguồn tạo rác thải
Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người từ các nguồn sau:
- Các chợ, tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, khu văn hóa…
- Khu dân cư, khách vãng lai, các địa điểm du lịch…
- Các thực phẩm dư thừa nilong, nhựa, chai nước nhựa, các chất thải nguy hại…
- Các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học…
- Từ sinh hoạt của công nhân trong các công trình xây dựng, cải tạo và nâng cấp, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp…
3. Mối nguy hiểm từ chất thải nhựa
Không thể phủ nhận độ tiện dụng mà đồ nhụa mang lại cho cuộc sống con người nên chúng đã hiện diện ở mọi nơi xung quanh chúng ta. Từ những vật dụng nhỏ bé hàng ngày như: túi nilon, ống hút , hộp đựng thực phẩm... Thế nhưng, đằng sau sự tiện dụng đất là một mối nguy hại cho cả thế giới loài người.
- Do tính chất khó phân hủy nên ngay cả khi được thu gom đưa đi chôn lấp vào đất, chúng vẫn tồn tại hàng trăm năm làm thay đổi tính chất vật lý của đất, đồng thời gây ô nhiễm môi trường đất, làm đất không giữ được nước dẫn đến tình trạng xói mòn, thiếu dinh dưỡng và oxi, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng.
- Nếu xử lý rác thải nhựa không đúng cách. Ví dụ như đốt nhựa không đúng quy chuẩn còn là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không khí, tạo ra hiệu ứng nhà kính và làm ảnh hưởng một cách tiêu cực đến đời sống con người và các sinh vật sống.
- Việc xả thải rác thải nhựa tràn lan trên biển đã gây ra hiện tượng "ô nhiễm trắng" và làm ảnh hường nghiêm trọng đến các loài thủy, hải sản như: Có gần 300 loài sinh vật biển bị vướng hay ăn phải các mảnh rác thải nhựa trên biển, gây phá hủy tế bào, tác động xấu tới hệ tiêu hóa… hoặc làm tắc khí quản gây ngạt thở. Theo thống kê, bình quân trong mỗi con cá chứa khoảng 2,1 mảnh vi nhựa. Đây chính là nguyên nhân gây tử vong cho nhiều loài động vật. Việc trong sinh vật biển chứa nhiều mảnh vi nhựa các rác thải nhựa trôi nổi trên biển cũng là nguyên nhân gây phá huỷ hay suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổi cấu trúc, thành phần của hệ sinh thái biển.
- Rác thải nhựa bị thải ra môi trường hoặc bị chôn lấp, theo thời gian sẽ bị phân rã thành những mảnh nhựa với rất nhiều kích cỡ khác nhau như: micro, nano, pico... Những mảnh vi nhựa này sẽ lẫn vào đất, môi trường và không khí... khiến cho các loài sinh vật biển, chính con người ăn phải, đưa chúng vào cơ thể đe dọa đến sức khỏe.
Còn riêng với những loại rác thải nhựa đốt để xử lý, sẽ sinh ra các loại khí độc bao gồm: khí dioxin, furan… ảnh hưởng rất lớn đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, thậm chí gây ung thư.
Trong một số loại túi nilon có thể lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất... vì thế khi đốt cháy gặp hơi nước sẽ tạo thành các loại axit sunfuric gây ra mưa axit vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe con người và sinh vật.
Hiện nay còn có rất nhiều sản phẩm nhựa kém chất lượng được sản xuất với số lượng lớn, trong quá trình sử dụng sẽ sản sinh ra BPA - đây là chất độc hại và gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm ở người như vô sinh, tiểu đường thậm chí gây ung thư…
4. Các biện pháp hạn chế rác thải nhựa trong nhà trường:
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mỗi học sinh về chất thải nhựa nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung.
- Phân loại rác tại nguồn. Để phân loại rác tại nguồn hiệu quả cần phân biết đúng các loại rác như sau:
+ Rác hữu cơ: thường là loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như thức ăn thừa, vỏ trái cây, rau củ,…
+ Rác vô cơ: gồm loại tái chế và không tái chế. Rác tái chế là loại rác có khả năng được tái sử dụng, có thể dùng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như giấy, bìa cát tông,… Rác không tái chế là loại rác thải đã qua sử dụng và không còn khả năng tái chế, chỉ có thể tiến hành xử lý và đưa ra ngoài môi trường.
+ Chất thải nguy hại: loại rác chứa đặc tính gây nguy hại trực tiếp như dễ cháy, gây ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ nổ, lây nhiễm (pin hỏng, acquy, đèn huỳnh quang,…)
- Thay thế túi nilong bằng túi giấy vì sử dụng túi nilon để đựng đồ, đựng thực phẩm đã thành thói quen khó bỏ của đại bộ phận người dân. Túi ni lông thường được làm từ nhựa PE và PP tái chế. Chính vì vậy, để phân hủy được 1 túi nilon phải mất hàng trăm năm, thậm chí ngàn năm. Nếu yêu môi trường hãy loại bỏ túi nilon bạn nhé. Khi đi chợ bạn có thể sử dụng túi xách, làn, thực phẩm có thể bọc từ lá chuối, sử dụng túi bằng giấy…đó là những phương pháp mà rất nhiều siêu thị lớn đang áp dụng.
- Hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh, đồ uống sử dụng cốc nhựa ống hút 1 lần. Những cốc nhựa, ống hút sử dụng một lần sẽ phải mất hàng trăm năm mới phân hủy hết. Hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh không chỉ đảm bảo sức khỏe mà còn là cách chung tay bảo vệ môi trường. Chúng ta hãy thay thế bằng bộ đồ thìa, muỗng, nĩa làm từ bã mía, việc này góp phần hạn chế rác thải nhựa, giữ gìn sự sống xanh của trái đất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày khái niệm và dấu hiệu nhận biết cách trình bày thông tin theo cấu trúc so sảnh và đối chiếu trong văn bản thông tin.
Trình bày khái niệm và dấu hiệu nhận biết cách trình bày thông tin theo cấu trúc so sảnh và đối chiếu trong văn bản thông tin.
Câu 2:
Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên thường mang đến những hiệu quả biểu đạt như thế nào?
Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên thường mang đến những hiệu quả biểu đạt như thế nào?
Câu 3:
đ. Văn bản đã sử dụng (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ nào? Hiệu quả biểu đạt của chúng là gì?
đ. Văn bản đã sử dụng (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ nào? Hiệu quả biểu đạt của chúng là gì?
Câu 4:
c. Đặc điểm của cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản có cho thấy đây là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên không? Vì sao?
c. Đặc điểm của cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản có cho thấy đây là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên không? Vì sao?
Câu 5:
Trình bày khái niệm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
Trình bày khái niệm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
Câu 6:
Trình bày các bước cần thực hiện khi nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó.
Trình bày các bước cần thực hiện khi nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó.
Câu 7:
Xác định cấu trúc của các đoạn văn sau và tìm câu chủ đề của mỗi đoạn văn (nếu có):
a. Cũng như các dân tộc trên toàn cầu, lửa trở thành yếu tố không thể thiếu trong đời sống
- xã hội các dân tộc Tây Nguyên. Theo quan niệm truyền thống, Yang Apui (thần Lửa) thường ngự trị trong bếp lửa gia đình - ngài là vị thần hiện thân cho sự may mắn, cho sự sinh sôi nảy nở, cho sự phát triển. Đặc biệt hơn, thần Lửa trong những ngôi nhà dài trở thành sợi dây liên kết cuộc đối thoại vĩnh hằng của con người qua nhiều thế hệ, là sức mạnh thiêng liêng cho sự khởi nguồn của mọi câu chuyện đời thường, của tình yêu đôi lửa, của hôn nhân gia đình, của ước mơ khát vọng, của buồn vui hờn dỗi. Thần Lửa như một nhân chứng quan trọng chứng kiến sự hiện diện của con người từ khi lọt lòng mẹ trong nghi lễ thổi tai cho đến lễ thành đinh, lễ trưởng thành, cưới hỏi, kết nghĩa, ... và đến thời khắc con người từ giã trung giới về với thể giới thần linh.
(Tuyết Nhung Buôn Krông, Bếp lửa - Linh hồn của nhà đài Tây Nguyên, https://heritagevietnamairlines.com/bep-lua-linh-hon-cua-nha-dai-tay-nguyen/)
b. Theo kết quả của nhiều cuộc khảo sát lớn, người Phần Lan rất thích tham gia những hoạt động giải trí liên quan đến thiên nhiên. 58% người Phần Lan hay đi hải dâu, 35% trượt tuyết xuyên quốc gia, thường là trong bóng đêm của vùng cực, dưới ánh sảng của những công viên thành phố rộng lớn. 70% thường xuyên đi bộ leo núi, trong khi trung bình chỉ có 30% người châu Âu và người Mỹ tham gia hoạt động này. 50% người Phần Lan đạp xe đạp, 20% chạy bộ, 30% dắt chó đi dạo. Và một hoạt động nữa mà tôi đặc biệt yêu thích: 5% dân số nước này, tức khoảng 250 000 người, tham gia trượt tuyết đường đài. Tổng cộng lại, có hơn 95% người Phần Lan thường xuyên chơi đua ngoài trời.
(Theo Florence Williams, Tinh thần sống xanh, Phạm Mây Mây (dịch), NXB Văn hóa - Văn nghệ, 2019, tr. 162, 163)
c. Trong những năm gần đây, lượng rác thải nhựa tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng. Nếu như năm 2014, con số này la khoang 1,8 triệu tần/ năm, thì đến năm 2016 tăng lên khoảng 2,0 triệu tấn/ năm và hiện nay khoảng 3,27 triệu tấn/ năm. Khối lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/ năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới). Ở Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg tủi nilon/ tháng. Riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình mỗi ngày thải ra mồi trường khoảng 80 tần rác thải nhựa và tủi nilon. Tất cả những số liệu trên cho thấy Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa.
(Theo Mạnh Hùng, Rắc thải nhựa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/826009/rac-thai-nhua-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.aspx)
d. Hoa mai no là lúc báo hiệu một mùa xuân nữa lại về. Loài hoa vàng óng khoe sắc rực rỡ dưới những tia nắng ấm của ngày xuân làm cho lòng người hân hoan, phấn khởi. Dân gian quan niệm rằng, nhà nào có mai nở càng nhiều cánh thì nhà đó càng may mắn và sung túc trong năm mới. Chính vì thế, hoa mai luôn được yêu thích và là loài hoa không thể thiếu trong những ngày Tết.
(Theo Quỳnh Như, Ý nghĩa hoa Tết, https://laodong.vn/gia-dinh-hon-nhan/y-nghia-hoa tet-873076.Ido)
đ. Nón là là vật che nắng, che mưa trong đời sống thường nhật của người Việt. Nón lá đã đi vào thơ ca, hội hoạ và nhiếp ảnh để tạo ra nhiều tắc phẩm nghệ thuật đặc sắc. Nón lá là vật trang sức làm nên nét duyên của người con gái: "Gió cầu vương nắng nàng thôn nữ/ Quai lỏng nghiêng vành chiếc nón thơ" (Đông Hồ). Không chỉ vậy, vật dụng này còn để lại dấu ấn của mình qua những điệu múa nón thướt tha, mang đậm tình thần Việt. Ngày nay, chính sách toàn cầu hóa, mở cửa giao luu về kinh tế và văn hóa với các nước đã đưa chiếc nón lá Việt Nam vươn mình ra ngoài biên giới và trở thành món quà ý nghĩa dành cho du khách quốc tế.
(Theo Phương Linh, Nón lá góp phần lan toả văn hóa Việt, https://laodongthudo.vn/non-la-gop-phan-lan-toa-van-hoa-viet-130752.html)
Xác định cấu trúc của các đoạn văn sau và tìm câu chủ đề của mỗi đoạn văn (nếu có):
a. Cũng như các dân tộc trên toàn cầu, lửa trở thành yếu tố không thể thiếu trong đời sống
- xã hội các dân tộc Tây Nguyên. Theo quan niệm truyền thống, Yang Apui (thần Lửa) thường ngự trị trong bếp lửa gia đình - ngài là vị thần hiện thân cho sự may mắn, cho sự sinh sôi nảy nở, cho sự phát triển. Đặc biệt hơn, thần Lửa trong những ngôi nhà dài trở thành sợi dây liên kết cuộc đối thoại vĩnh hằng của con người qua nhiều thế hệ, là sức mạnh thiêng liêng cho sự khởi nguồn của mọi câu chuyện đời thường, của tình yêu đôi lửa, của hôn nhân gia đình, của ước mơ khát vọng, của buồn vui hờn dỗi. Thần Lửa như một nhân chứng quan trọng chứng kiến sự hiện diện của con người từ khi lọt lòng mẹ trong nghi lễ thổi tai cho đến lễ thành đinh, lễ trưởng thành, cưới hỏi, kết nghĩa, ... và đến thời khắc con người từ giã trung giới về với thể giới thần linh.
(Tuyết Nhung Buôn Krông, Bếp lửa - Linh hồn của nhà đài Tây Nguyên, https://heritagevietnamairlines.com/bep-lua-linh-hon-cua-nha-dai-tay-nguyen/)
b. Theo kết quả của nhiều cuộc khảo sát lớn, người Phần Lan rất thích tham gia những hoạt động giải trí liên quan đến thiên nhiên. 58% người Phần Lan hay đi hải dâu, 35% trượt tuyết xuyên quốc gia, thường là trong bóng đêm của vùng cực, dưới ánh sảng của những công viên thành phố rộng lớn. 70% thường xuyên đi bộ leo núi, trong khi trung bình chỉ có 30% người châu Âu và người Mỹ tham gia hoạt động này. 50% người Phần Lan đạp xe đạp, 20% chạy bộ, 30% dắt chó đi dạo. Và một hoạt động nữa mà tôi đặc biệt yêu thích: 5% dân số nước này, tức khoảng 250 000 người, tham gia trượt tuyết đường đài. Tổng cộng lại, có hơn 95% người Phần Lan thường xuyên chơi đua ngoài trời.
(Theo Florence Williams, Tinh thần sống xanh, Phạm Mây Mây (dịch), NXB Văn hóa - Văn nghệ, 2019, tr. 162, 163)
c. Trong những năm gần đây, lượng rác thải nhựa tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng. Nếu như năm 2014, con số này la khoang 1,8 triệu tần/ năm, thì đến năm 2016 tăng lên khoảng 2,0 triệu tấn/ năm và hiện nay khoảng 3,27 triệu tấn/ năm. Khối lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/ năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới). Ở Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg tủi nilon/ tháng. Riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình mỗi ngày thải ra mồi trường khoảng 80 tần rác thải nhựa và tủi nilon. Tất cả những số liệu trên cho thấy Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa.
(Theo Mạnh Hùng, Rắc thải nhựa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/826009/rac-thai-nhua-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.aspx)
d. Hoa mai no là lúc báo hiệu một mùa xuân nữa lại về. Loài hoa vàng óng khoe sắc rực rỡ dưới những tia nắng ấm của ngày xuân làm cho lòng người hân hoan, phấn khởi. Dân gian quan niệm rằng, nhà nào có mai nở càng nhiều cánh thì nhà đó càng may mắn và sung túc trong năm mới. Chính vì thế, hoa mai luôn được yêu thích và là loài hoa không thể thiếu trong những ngày Tết.
(Theo Quỳnh Như, Ý nghĩa hoa Tết, https://laodong.vn/gia-dinh-hon-nhan/y-nghia-hoa tet-873076.Ido)
đ. Nón là là vật che nắng, che mưa trong đời sống thường nhật của người Việt. Nón lá đã đi vào thơ ca, hội hoạ và nhiếp ảnh để tạo ra nhiều tắc phẩm nghệ thuật đặc sắc. Nón lá là vật trang sức làm nên nét duyên của người con gái: "Gió cầu vương nắng nàng thôn nữ/ Quai lỏng nghiêng vành chiếc nón thơ" (Đông Hồ). Không chỉ vậy, vật dụng này còn để lại dấu ấn của mình qua những điệu múa nón thướt tha, mang đậm tình thần Việt. Ngày nay, chính sách toàn cầu hóa, mở cửa giao luu về kinh tế và văn hóa với các nước đã đưa chiếc nón lá Việt Nam vươn mình ra ngoài biên giới và trở thành món quà ý nghĩa dành cho du khách quốc tế.
(Theo Phương Linh, Nón lá góp phần lan toả văn hóa Việt, https://laodongthudo.vn/non-la-gop-phan-lan-toa-van-hoa-viet-130752.html)
Câu 8:
Cấu trúc của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên thường gồm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
Cấu trúc của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên thường gồm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
Câu 9:
Nêu đặc điểm của câu chủ đề trong một đoạn văn. Trình bày ít nhất hai kinh nghiệm mà em có được về việc viết câu chủ đề của đoạn văn.
Nêu đặc điểm của câu chủ đề trong một đoạn văn. Trình bày ít nhất hai kinh nghiệm mà em có được về việc viết câu chủ đề của đoạn văn.
Câu 10:
Thế nào là đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp, đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp?
Thế nào là đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp, đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp?
Câu 11:
b. Xác định (những) thông tin cơ bản của văn bản. Các chi tiết trong văn bản đã góp phần hỗ trợ thể hiện (những) thông tin cơ bản ấy ra sao? Hãy lí giải.
b. Xác định (những) thông tin cơ bản của văn bản. Các chi tiết trong văn bản đã góp phần hỗ trợ thể hiện (những) thông tin cơ bản ấy ra sao? Hãy lí giải.
Câu 12:
Vẽ sơ đồ phác hoạ mô hình của đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp và đoạn văn song song.
Vẽ sơ đồ phác hoạ mô hình của đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp và đoạn văn song song.
Câu 13:
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Vì sao bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn thường có màu sắc đẹp?
Bình minh và hoàng hôn thường là hai thời điểm bầu trời có màu sắc đẹp nhất trong ngày. Vì sao lại như vậy? Nói ngắn gọn, vẻ đẹp kì diệu ấy có được là nhờ ánh sáng và ánh sảng lại có màu. Dù bạn tin hay không thì sự thật là ánh sảng xung quanh bạn chính là sự kết hợp của tất cả màu sắc trên thế giới này.
Nếu ánh sáng xung quanh ta có màu thì vì sao chúng ta chỉ nhìn thấy một số màu trên bầu trời vào những thời điểm nhất định chứ không phải tất cả các màu? Và vì sao màu sắc bầu trời lúc bình minh, hoàng hôn lại thường có vẻ đẹp huyền diệu, mê hoặc đến như vậy? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc ấy. Trước tiên, chúng ta cần biết ngày chuyển sang đêm như thế nào.
Trái Đất di chuyển trong không gian
Hành tinh của chúng ta di chuyển trong không gian cùng với bảy hành tinh khác ở gần. Tất cả các hành tinh này vừa tự xoay quanh mình vừa xoay quanh Mặt Trời. Nếu Mặt Trời lặn hay hoàng hôn ở đâu thì nơi đó đang khuất dần khỏi ánh sáng Mặt Trời và quay lưng lại với Mặt Trời. Còn nếu Mặt Trời mọc hay bình minh ở đâu thì nơi đó lại chuyển sang hướng mặt về phía Mặt Trời. Đêm khuya là khi chúng ta hoàn toàn quay lưng lại Mặt Trời. Còn ban ngày là khi chúng ta đối diện trực tiếp với Mặt Trời và các chùm tia Mặt Trời chiếu (cực nhanh) thẳng vào chúng ta.
Mặc dù chúng ta quan sát bằng mắt thường không thể phân biệt được, nhưng các chùm tia sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất có kich thước khác nhau. Các nhà khoa học đo kích thước các chùm tia này bằng “bước sóng”. Mỗi bước sóng ánh sáng có một màu sắc riêng của nó.
Trái Đất được bao bọc bởi khí quyển của mình
Như vậy, chúng ta đã biết vì sao bầu trời lại sáng vào ban ngày và tối vào ban đêm, các chùm tia sáng Mặt Trời có kích thước khác nhau hay có bước sóng khác nhau.
Tuy nhiên, làm sao mà chúng ta nhỉn thấy những màu sắc rực rỡ vào lúc bình minh và hoàng hôn? Đó là nhờ một “tầm chăn” không khí rất quan trọng luôn bao bọc lấy Trái Đất, tấm chăn đó chính là khí quyển. Khí quyển của Trái Đất được tạo nên bởi rất nhiều vật thể bé li ti gọi là các phân tử. Trên thực tế, tất cả mọi vật đều có cấu tạo từ các phân tử, kể cả cơ thể chúng ta. Một phân tử nhỏ hơn rất nhiều so với một hạt cát. Phân từ nhỏ đến nỗi chúng ta không thể nhin bằng mắt thường mà phải nhờ đến kính hiển vi mới có thể quan sát dược, còn mắt thường chỉ nhìn thấy những vật được tạo thành từ các phân tử.
Khí quyển “chơi đùa" với ánh sáng
Khi các chùm sáng Mặt Trời đến Trái Đất, chúng gặp các phân tử trong khí quyển của Trái Đắt. Các phân từ này bắt đầu kết hợp với ánh sáng, đấy ánh sáng qua lại giữa các phân tử. Hiện tượng này gọi là “phân tán ánh sáng”.
Ánh sáng có bước sóng càng dài thì nó cảng phân tán được lâu giữa các phân tử trong khí quyển của Trái Đất trước khi nó yếu đi và quay trở lại không gian. Ánh sáng xanh dương có bước sóng ngắn hơn ánh sáng đỏ hoặc ánh sáng hồng. Điều đó có nghĩa là ánh sáng xanh dương chỉ có thể va đập giữa các phân tử trong một khoảng cách ngắn hơn ánh sáng hồng hoặc đỏ. Nơi nào đang đối diện trực tiếp với Mặt Trời (vào ban ngày) thì nơi đó ánh sáng sẽ đi qua lớp khí quyền ít hơn, mông hơn. Vì vậy, ánh sáng xanh dương có thể dễ dàng lọt qua phía bên kia, nhở đó mà chúng ta có được bầu trời màu xanh.
Màu sắc lúc bình minh và hoàng hôn
Chúng ta biết rằng Trái Đất tự xoay quanh mình. Hoàng hôn ở nơi nào thì nơi đó đang quay mặt dần khởi Mặt Trời và không đối diện trực tiếp với Mặt Trời nữa. Điều này có nghĩa là ánh sáng Mặt Trời phải đi qua một lát cắt khi quyển dày hơn để chiếu đến nơi đó. Hiện tượng này cũng xảy ra vào lúc bình minh khi nơi đó hướng dần về phía Mặt Trời.
Để đi qua quãng đường dài hơn đó của khí quyển, ánh sáng xanh dương “mệt mỏi” và không thể trụ vững được nữa, do đó hầu hết ánh sáng xanh này quay trở lại vũ trụ. Tuy nhiên, ánh sáng đỏ, cam và vàng lại có bước sóng dài hơn, nghĩa là chúng có thể phân tán lâu hơn và đi qua lớp khí quyển dày hơn để đến được với mắt người quan sát trên bề mặt Trái Đất. Chính vì thế, chúng ta thường nhìn thấy bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn có màu sắc rực rỡ, đẹp mắt.
Đặc biệt, vào những lúc không khí khô, các phân tử khói, bụi trong không khí dày đặc hơn khiến cho ánh sáng bị tán xạ nhiều hơn. Lúc đó, bình minh và hoàng hôn có màu sắc đỏ rất huyền diệu và kì bí.
(Theo Phạm Hường, Bảo Tuấn, https: //dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/vi-sao-bau-troi-luc-binh-minh-va-hoang-hon-thuong-co-mau-sac-dep-20210118154633532.htm; https: //tienphong vn/vi-sao-binh-minh-va-hoang-hon-co-mau-do-post1046434.tpo)
a. Vẽ sơ đồ cấu trúc của văn bản trên và tóm tắt nội dung từng phần đã xác định.
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Vì sao bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn thường có màu sắc đẹp?
Bình minh và hoàng hôn thường là hai thời điểm bầu trời có màu sắc đẹp nhất trong ngày. Vì sao lại như vậy? Nói ngắn gọn, vẻ đẹp kì diệu ấy có được là nhờ ánh sáng và ánh sảng lại có màu. Dù bạn tin hay không thì sự thật là ánh sảng xung quanh bạn chính là sự kết hợp của tất cả màu sắc trên thế giới này.
Nếu ánh sáng xung quanh ta có màu thì vì sao chúng ta chỉ nhìn thấy một số màu trên bầu trời vào những thời điểm nhất định chứ không phải tất cả các màu? Và vì sao màu sắc bầu trời lúc bình minh, hoàng hôn lại thường có vẻ đẹp huyền diệu, mê hoặc đến như vậy? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc ấy. Trước tiên, chúng ta cần biết ngày chuyển sang đêm như thế nào.
Trái Đất di chuyển trong không gian
Hành tinh của chúng ta di chuyển trong không gian cùng với bảy hành tinh khác ở gần. Tất cả các hành tinh này vừa tự xoay quanh mình vừa xoay quanh Mặt Trời. Nếu Mặt Trời lặn hay hoàng hôn ở đâu thì nơi đó đang khuất dần khỏi ánh sáng Mặt Trời và quay lưng lại với Mặt Trời. Còn nếu Mặt Trời mọc hay bình minh ở đâu thì nơi đó lại chuyển sang hướng mặt về phía Mặt Trời. Đêm khuya là khi chúng ta hoàn toàn quay lưng lại Mặt Trời. Còn ban ngày là khi chúng ta đối diện trực tiếp với Mặt Trời và các chùm tia Mặt Trời chiếu (cực nhanh) thẳng vào chúng ta.
Mặc dù chúng ta quan sát bằng mắt thường không thể phân biệt được, nhưng các chùm tia sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất có kich thước khác nhau. Các nhà khoa học đo kích thước các chùm tia này bằng “bước sóng”. Mỗi bước sóng ánh sáng có một màu sắc riêng của nó.
Trái Đất được bao bọc bởi khí quyển của mình
Như vậy, chúng ta đã biết vì sao bầu trời lại sáng vào ban ngày và tối vào ban đêm, các chùm tia sáng Mặt Trời có kích thước khác nhau hay có bước sóng khác nhau.
Tuy nhiên, làm sao mà chúng ta nhỉn thấy những màu sắc rực rỡ vào lúc bình minh và hoàng hôn? Đó là nhờ một “tầm chăn” không khí rất quan trọng luôn bao bọc lấy Trái Đất, tấm chăn đó chính là khí quyển. Khí quyển của Trái Đất được tạo nên bởi rất nhiều vật thể bé li ti gọi là các phân tử. Trên thực tế, tất cả mọi vật đều có cấu tạo từ các phân tử, kể cả cơ thể chúng ta. Một phân tử nhỏ hơn rất nhiều so với một hạt cát. Phân từ nhỏ đến nỗi chúng ta không thể nhin bằng mắt thường mà phải nhờ đến kính hiển vi mới có thể quan sát dược, còn mắt thường chỉ nhìn thấy những vật được tạo thành từ các phân tử.
Khí quyển “chơi đùa" với ánh sáng
Khi các chùm sáng Mặt Trời đến Trái Đất, chúng gặp các phân tử trong khí quyển của Trái Đắt. Các phân từ này bắt đầu kết hợp với ánh sáng, đấy ánh sáng qua lại giữa các phân tử. Hiện tượng này gọi là “phân tán ánh sáng”.
Ánh sáng có bước sóng càng dài thì nó cảng phân tán được lâu giữa các phân tử trong khí quyển của Trái Đất trước khi nó yếu đi và quay trở lại không gian. Ánh sáng xanh dương có bước sóng ngắn hơn ánh sáng đỏ hoặc ánh sáng hồng. Điều đó có nghĩa là ánh sáng xanh dương chỉ có thể va đập giữa các phân tử trong một khoảng cách ngắn hơn ánh sáng hồng hoặc đỏ. Nơi nào đang đối diện trực tiếp với Mặt Trời (vào ban ngày) thì nơi đó ánh sáng sẽ đi qua lớp khí quyền ít hơn, mông hơn. Vì vậy, ánh sáng xanh dương có thể dễ dàng lọt qua phía bên kia, nhở đó mà chúng ta có được bầu trời màu xanh.
Màu sắc lúc bình minh và hoàng hôn
Chúng ta biết rằng Trái Đất tự xoay quanh mình. Hoàng hôn ở nơi nào thì nơi đó đang quay mặt dần khởi Mặt Trời và không đối diện trực tiếp với Mặt Trời nữa. Điều này có nghĩa là ánh sáng Mặt Trời phải đi qua một lát cắt khi quyển dày hơn để chiếu đến nơi đó. Hiện tượng này cũng xảy ra vào lúc bình minh khi nơi đó hướng dần về phía Mặt Trời.
Để đi qua quãng đường dài hơn đó của khí quyển, ánh sáng xanh dương “mệt mỏi” và không thể trụ vững được nữa, do đó hầu hết ánh sáng xanh này quay trở lại vũ trụ. Tuy nhiên, ánh sáng đỏ, cam và vàng lại có bước sóng dài hơn, nghĩa là chúng có thể phân tán lâu hơn và đi qua lớp khí quyển dày hơn để đến được với mắt người quan sát trên bề mặt Trái Đất. Chính vì thế, chúng ta thường nhìn thấy bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn có màu sắc rực rỡ, đẹp mắt.
Đặc biệt, vào những lúc không khí khô, các phân tử khói, bụi trong không khí dày đặc hơn khiến cho ánh sáng bị tán xạ nhiều hơn. Lúc đó, bình minh và hoàng hôn có màu sắc đỏ rất huyền diệu và kì bí.
(Theo Phạm Hường, Bảo Tuấn, https: //dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/vi-sao-bau-troi-luc-binh-minh-va-hoang-hon-thuong-co-mau-sac-dep-20210118154633532.htm; https: //tienphong vn/vi-sao-binh-minh-va-hoang-hon-co-mau-do-post1046434.tpo)
a. Vẽ sơ đồ cấu trúc của văn bản trên và tóm tắt nội dung từng phần đã xác định.
Câu 14:
d. Xác định cách trình bày thông tin của đoạn trích sau và cho biết tác dụng của cách trình bày ấy: “Hành tinh của chúng ta di chuyển trong không gian cùng với bảy hành tinh khác ở gần ... Còn ban ngày là khi chúng ta đối diện trực tiếp với Mặt Trời và các chùm tia Mặt Trời chiếu (cực nhanh) thẳng vào chúng ta.”
d. Xác định cách trình bày thông tin của đoạn trích sau và cho biết tác dụng của cách trình bày ấy: “Hành tinh của chúng ta di chuyển trong không gian cùng với bảy hành tinh khác ở gần ... Còn ban ngày là khi chúng ta đối diện trực tiếp với Mặt Trời và các chùm tia Mặt Trời chiếu (cực nhanh) thẳng vào chúng ta.”
Câu 15:
Xác định yêu cầu của kiểu văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
Xác định yêu cầu của kiểu văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.